Từ những kết quả phân tích trên, đề tài nghiên cứu có những đóng góp về khía cạnh lý thuyết và thực tiễn thái đột nhƣ sau:
5.3.1 Kết quả đóng góp về lý thuyết
Kết quả nghiên cứu góp phần chứng minh sự phù hợp của mơ hình lý thuyết về thái độ đối với QCTT của ngƣời dùng internet tại TP.HCM. Từ mơ hình xây dựng 7 giả thuyết an đầu, qua phân tích rút trích đƣợc 4 giả thuyết đƣợc ch p nhận trong nghiên cứu, qua đó đem lại một ý nghĩa thiết thực trong nghiên cứu. Với 3 giả thuyết bị loại có thể do chƣa phù hợp với cảm nhận thái độ của ngƣời dùng internet đối với QCTT tại TP.HCM.
5.3.2 Kết quả đóng góp mơ hình về thực tiễn
Thơng qua kiểm định phân tích cho th y, mơ hình lý thuyết đạt độ tƣơng thích với dữ liệu thị trƣờng và 4 trong 7 giả thuyết mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình lý thuyết đƣợc ch p nhận. Một cách tổng quát, yếu tố Cá nhân hóa, Thơng tin quảng cáo tốt, Sự phiền nhiễu và Sự tín nhiệm giải thích gần 50% sự ảnh hƣởng đến thái độ đối với QCTT của ngƣời dùng internet. Trong các yếu tố trên, yếu tố Cá nhân hóa có tác động mạnh nh t vào thái độ đối với QCTT, xếp thứ hai là yếu tố Thông tin quảng cáo tốt, tiếp theo là yếu Sự phiền nhiễu và cuối cùng yếu tố Sự tín nhiệm. Trong bốn thành phần này, có yếu tố là Cá nhân hóa, Thơng tin quảng cáo tốt và Sự tín nhiệm tác động cùng chiều dƣơng lên thái độ đối với QCTT. Riêng yếu
111
tố Sự phiền nhiễu thì tác động cùng chiều âm lên yếu tố thái độ đối với QCTT. Về mặt ý nghĩa thực tiễn, nghiên cứu này giúp các nhà doanh nghiệp hay nhà quản trị QCTT có cách nhìn cụ thể và tồn diện hơn về thái độ ngƣời dùng internet từ đó có những cải tiến phù hợp để nâng cao phƣơng thức QCTT nhằm thu hút ngƣời tiêu dùng tiếp cận và tƣơng tác sản phẩm cũng nhƣ nhà doanh nghiệp.