Trong những năm qua Tổng cơng ty bảo hiểm PVI đã có rất nhiều nỗ lực cố gắng trong cơng tác đề phòng hạn chế trục lợi bảo hiểm. Những biện pháp cơng ty đang áp dụng để phịng chống trục lợi đã và đang phát huy những ưu điểm của nó. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt cơng ty đã đạt được thì cũng có những vấn đề cịn nhiều bất cập, thiếu xót, chưa chặt chẽ. Trong thời gian tới,
để việc đề phịng hạn chế trục lợi của cơng ty mang lại hiệu quả cao hơn em xin đề xuất một vài kiến nghị sau đây:
- Thứ nhất, công ty cần nâng cao năng lực chuyên môn cho giám định
viên, bồi thường viên, quản lý; có thể đầu tư đào tạo cho các giám định viên theo nghiệp vụ của công an.
- Thứ hai, Đầu tư phát triển hệ thống công nghệ thông tin, theo dõi, quản lý
và giám sát công tác Giám định bồi thường; hiện tại công ty chỉ theo dõi thông qua phần mềm duyệt giá online, phần mềm này chỉ cập nhật các vụ khiếu nại phát sinh và theo dõi hàng ngày nhưng nhiều khi phần mềm bị lỗi, quá tải nên việc cập nhật chậm trễ hơn nữa phần mềm này chưa có chức năng thống kê tổng kết lại những khách hàng xấu, khách hàng trục lợi để dễ dàng theo dõi bởi vậy cần phát triển và nâng cấp hệ thống hiện đại và thuận tiện hơn.
- Thứ ba, kiểm tra, giám sát hoạt động của đại lý và môi giới bảo hiểm
thường xuyên hơn và nâng cao khả năng đánh giá rủi ro trước và sau khi nhận bảo hiểm; chú trọng đào tạo các đại lý khai thác không chỉ về mặt kỹ năng bán hàng, lý thuyết mà cần cả thực tế, trang bị những kiến thức liên quan đến định giá sản phẩm. Công ty nên quy định khi khai thác sản phẩm ngồi việc nhập thơng tin vào hệ thống Quản lý cấp đơn thì đại lý khai thác cần gửi ảnh chụp xe chi tiết về hệ thống để có căn cứ xác minh tình trạng xe nếu phát sinh tổn thất.
- Thứ năm, làm tốt công tác tuyển chọn, sàng lọc nhân viên khai thác, giám
định, bồi thường, Đại lý, môi giới và các Garage. Với những Garage đã thông đồng với khách hàng để trực lợi cần dừng việc liên kết và thông báo rộng rãi trên tồn hệ thống thơng tin của cơng ty cũng như thị trường bảo hiểm.
- Thứ sáu, thường xuyên giám sát tài chính và hoạt động khai thác giám
định bồi thường bảo hiểm. Có chế độ khen thưởng thích hợp hơn nữa với những nhân viên làm tốt cơng tác giám định, có cơng trong việc phát hiện trục lợi.
- Thứ bảy, cần có những quy định rõ ràng cụ thể hơn về việc quản lý ấn
chỉ của cơng ty, tránh thất thốt; những ấn chỉ bị mất phải yêu cầu đơn vị phải đưa ra được bằng chứng rõ ràng.
- Thứ tám, bên cạnh việc quảng cáo hình ảnh của cơng ty, cũng cần tăng
cường quảng cáo tới việc lợi ích thực sự của khách hàng khi tham gia bảo hiểm giống như một nét văn hóa của cuộc sống; tạo ra các bangroll, khẩu hiệu, các câu Sologan tuyên truyền việc trục lợi là phạm pháp, đi ngược lại đạo đức xã hội.
- Thứ chín, tổ chức các buổi hội thảo nhằm cung cấp kiến thức, phổ biến
kinh nghiệm; đúc kết lại các vụ trục lợi điển hình, phân tích tỉ mỉ nguyên nhân và cách thức trục lợi tới tất cả các nhân viên trong tồn cơng ty coi đó là bài học kinh nghiệm.
- Thứ mười, cần phải chú trọng tới việc tăng cường cả về chất lượng và
số lượng của nhân viên bồi thường vì hiện tại ở PVI, số lượng nhân viên chuyên về công tác bồi thường vẫn cịn hạn chế, nhân viên bồi thường có thể kiêm thêm nhiều nhiệm vụ khác đây cũng là một lý do khiến việc giải quyết bồi thường chậm trễ, thiếu chuyên nghiệp.
- Cuối cùng, về quan hệ với khách hàng: với những khách hàng làm tốt cơng tác đề phịng hạn chế tổn thất hay lắp đặt các thiết bị Camera ghi hình hiện đại thì khi tái tục bảo hiểm nên giảm phí kèm thêm các chương trình khuyến mãi, tặng q, chăm sóc quan tâm đến khách hàng thường xuyên, duy trì chặt chẽ mối quan hệ với khách hàng. Với những khách hàng có hành vi trục lợi: Hiện tại, khi phát hiện hành vi trục lợi công ty trừ những trường hợp phức tạp, số tiền bồi thường quá lớn còn với các trường hợp khác thì PVI chỉ thực hiện biện pháp từ chối bồi thường mà chưa có chế tài xử phạt hợp lý mang tính răn đe một phần cũng vì mong muốn khơng mất lịng khách hàng, giảm đi hình ảnh tốt đẹp của công ty. Công ty nên xây dựng những điều
khoản cụ thể về trục lợi, khách hàng sẽ bị phạt nếu vi phạm các hình thức trục lợi; đưa ra mức phạt cụ thể đối với tình hình thức trong hợp đồng bảo hiểm.
KẾT LUẬN
Bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới từ khi triển khai ở Việt Nam đã góp phần vào sự ổn định đời sống kinh tế xã hội, giúp các chủ xe không may gặp phải rủi ro bù đắp được những tổn thất về kinh tế do những vụ tai nạn gây ra, nó có thể ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hàng ngày của họ. Cùng với sự phát triển của thị trường bảo hiểm hiện nay thì cũng xuất hiện một số đối tượng lợi dụng kẽ hở pháp luật nhằm thu lợi bất chính, gây trục lợi bảo hiểm, làm thiệt hại về tài chính của doanh nghiệp , xâm phạm đền quyền lợi chính đáng của người tham gia bảo hiểm, ảnh hưởng đến ngành bảo hiểm nói chung và lĩnh vực bảo hiểm xe cơ giới nói riêng.
Bên cạnh đó vẫn cịn tồn tại những hành vi trục lợi bảo hiểm, cần tập trung các nỗ lực vào việc phịng chống và làm giảm hậu quả của tình trạng này. Cơng tác phịng chống trục lợi đang trở thành một yêu cầu khách quan để duy trì sự phát triền bền vững của thị trường bảo hiểm Việt Nam. Qua nghiên cứu đề tài cho thấy cơng tác phịng chống trục lợi bảo hiểm tại Công ty bảo hiểm PVI Đơng Đơ đang dần được hồn thiện, từng bước đạt được một số thành công nhất định. Tuy nhiên, cơng tác phịng chống trục lợi cũng vướng phải những hạn chế, tồn tại trong quá trình thực hiện.
Để giải quyết vấn đề trên, luận văn đã đưa ra một số giải pháp và kiến nghị về cơng tác phịng chống trục lợi bảo hiểm xe cơ giới cho Công ty bảo hiểm PVI Đông Đô. Công ty cần đưa ra đồng bộ các giải pháp để hạn chế tối đa trục lợi bảo hiểm như các giải pháp về hoàn thiện hệ thống, nâng cao hiệu quả công tác quản lý, các giải pháp hạn chế trục lợi từ khách hàng, giải pháp nâng cao cơng nghệ thơng tin... Bên cạnh đó, cũng cần thống nhất nhận thức về trục lợi bảo hiểm và coi đó là một hành vi vi phạm pháp luật cần bị lên án về đạo đức và xử lý nghiêm minh bằng pháp luật. Đồng thời, cần xác định rõ cơng tác phịng chống trục lợi bảo hiểm trong lĩnh vực BHXCG không chỉ là trách
nhiệm của riêng ngành bảo hiểm mà phải là trách nhiệm chung của toàn xã hội và địi hỏi phải có sự tham gia tích cực của các cơ quan cơng quyền, cơ quan bảo vệ pháp luật và mỗi người dân.
Với hệ thống các giải pháp đa dạng được luận văn nêu ra cần phải được thực hiện một cách đồng bộ, liên tục và phù hợp với thực tiến. Nếu thực hiện tốt sẽ hạn chế tối đa tình trạng trục lợi bảo hiểm góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Cơng ty nói riêng và đảm bảo cho thị trường bảo hiểm Việt Nam nói chung tiếp tục phát triển lành mạnh, an toàn trong bối cảnh mở cửa và hội nhập quốc tế.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Đoàn Minh Phụng (Chủ biên) (2010), “Giáo trình Bảo hiểm phi
nhân thọ”, Nhà xuất bản Tài Chính.
2. THS. Võ Thị Pha (Chủ biên) (2010), “Giáo trình lý thuyết Bảo hiểm”, Nhà xuất bản Tài Chính.
3. Báo cáo tổng hợp Công ty bảo hiểm PVI Đông Đô (Năm 2018,2019,2020).
4. Tài liệu đào tạo đại lý – Công ty PVI Đông Đô.
5. Báo cáo của Ủy Ban An Tồn Giao Thơng các năm 2018,2019,2020. 6. Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm ngày 14 tháng 06 năm 2019.
7. Nghị đinh số 41/2009/NĐ-CP ngày 5/5/2009 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm.
8. Các website http://www.iav.vn/
http://www.baohiempvi.com.vn/ 9. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam.
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
Họ và tên người nhận xét: TS. Nguyễn Thị Thu Hà
Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của sinh viên: Vũ Thị Hải Yến Khóa: CQ55
Đề tài: Trục lợi bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới tại PVI Đông Đô
Nội dung nhận xét:
1. Về tinh thần thái độ thực tập của sinh viên
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
2. Về chất lượng và nội dung của luận văn …………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2020 Người nhận xét (Ký tên) Điểm Bằng số: …………………
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN
Họ và tên người phản biện: .............................................................................. Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của sinh viên:
Khóa: Đề tài:
Nội dung nhận xét:
- Sự phù hợp giữa tên và nội dung đề tài với chuyên ngành
............................................................................................................................ ............................................................................................................................ - Đối tượng và mục đích nghiên cứu
............................................................................................................................ ............................................................................................................................ - Độ tin cậy và tính hiện đại của phương pháp nghiên cứu
............................................................................................................................ ............................................................................................................................ - Nội dung khoa học
............................................................................................................................ ............................................................................................................................
Hà Nội, ngày ...... tháng ......năm 2020.
Điểm: - Bằng số: