35Bên cạnh đó kỹ năng lắng nghe, chú tâm quan sát thái độ các em là một kỹ năng

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệp giáo dục tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp thpt (Trang 35 - 36)

2. 5 Chia sẻ, tư vấn, phối hợp với phụ huynh để giáo dục học sinh.

35Bên cạnh đó kỹ năng lắng nghe, chú tâm quan sát thái độ các em là một kỹ năng

Bên cạnh đó kỹ năng lắng nghe, chú tâm quan sát thái độ các em là một kỹ năng vô cùng cần thiết và khơng thể thiếu trong q trình người giáo viên chủ nhiệm tư vấn tâm lý giáo dục cho các em. Đó chính là việc người giáo viên chủ nhiệm dành toàn bộ sự chú ý, quan tâm của mình đến học sinh mình đang tư vấn, nói chuyện. Lắng nghe bất cứ điều gì các em nói và làm, những ngơn ngữ khơng lời và có lời của các em. Chú tâm quan sát lắng nghe sẽ giúp chúng ta hiểu được về học sinh mình đang nói chuyện và cần tư vấn, các em biết được rằng mình đang được lắng nghe, đang được chia sẻ và có thể truyền một thơng điệp rằng cơ đang rất quan tâm đến em. Chúng ta có thể quan sát, chú tâm đến các em với những biểu hiện như: Tư thế cơ thể, việc tiếp xúc mắt, biểu hiện nét mặt, những cử chỉ như: gật đầu, âm điệu, giọng điệu, cách nói, sự im lặng, khoảng cách giữa giáo viên chủ nhiệm đang làm công tác tư vấn và các em học sinh lớp mình chủ nhiệm. Trong q trình chú tâm cũng cần có chọn lọc vì khi chú tâm có chọn lọc là khi người giáo viên tư vấn chọn lựa để thể hiện sự chú ý đặc biệt của mình đến một điều gì đó được các em nói ra hay thể hiện ra. Chú tâm chọn lọc giúp cho giáo viên chủ nhiệm hiểu được lý do các em bộc lộ những cảm xúc, những suy nghĩ mà các em đã từng thể hiện và từ đó có thể thu thập được nhiều thơng tin về các em để diễn giải được những cảm xúc, suy nghĩ đó. Chú tâm có chọn lọc là việc chúng ta phải kiểm sốt sự tập trung thường trực đối với những cử chỉ thái độ của các em mà nhiều khi không hề dễ dàng. Chú tâm đòi hỏi người giáo viên tư vấn cần chú ý cả về tâm trí và thể chất của học sinh mình tư vấn, tránh việc cắt ngang lời học sinh đang nói, khơng nên ghi chép ln lời nói của các em, cũng như khơng nên đưa ra lời khuyên ngay đối với các em, mà chúng ta phải để các em tự khám phá giải pháp. Lắng nghe tích cực là cách mà các giáo viên chủ nhiệm đặc biệt là khi làm công tác tư vấn cần lắng nghe và đáp trả các em một cách phù hợp, thể hiện sự lắng nghe, chú ý, quan tâm, thấu hiểu của giáo viên chủ nhiệm đến các em. Lắng nghe tích cực giúp giáo viên chủ nhiệm hiểu được các thông điệp, cảm xúc của các em, quan điểm của các em, tăng khả năng hiểu biết và tin tưởng lẫn nhau. Chúng ta có thể thể hiện cách thức lắng nghe bằng cách: ngồi đối diện với các em, ngồi thẳng hoặc

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệp giáo dục tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp thpt (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)