Định hƣớng phát triển dịch vụ bán lẻ của BIDV

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đành giá chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 78 - 81)

2.1 .Khái quát về ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

4.1 Định hƣớng phát triển dịch vụ bán lẻ của BIDV

4.1.1 Định hƣớng phát triển dịch vụ bán lẻ của BIDV giai đoạn 2013-2015

Một là, Phát triển hệ thống dịch vụ ngân hàng đa dạng, đa tiện ích đƣợc định

hƣớng theo nhu cầu của nền kinh tế trên cơ sở tiếp tục nâng cao chất lƣợng và hiệu quả các dịch vụ ngân hàng truyền thống, đồng thời tiếp cận nhanh hoạt động ngân hàng hiện đại và dịch vụ tài chính ngân hàng mới có hàm lƣợng công nghệ cao để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của nền kinh tế và tối đa hóa các giá trị gia tăng.

Hai là, BIDV sẽ tăng cƣờng sự liên kết hợp tác với các tổ chức tín dụng và phi

tín dụng khác trong việc nghiên cứu và phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng mới, chuyển giao công nghệ, cung ứng các dịch vụ ngân hàng theo nhu cầu thị trƣờng. Phát triển hệ thống ngân hàng đa dạng, gắn kết chặt chẽ các dịch vụ tín dụng và phi tín dụng, giữa DVNH và dịch vụ tài chính phi ngân hàng để cung cấp nhiều dịch vụ ngân hàng có chất lƣợng theo tiêu chuẩn, thơng lệ quốc tế và với giá hợp lý.

Ba là, từng bƣớc xây dựng BIDV trở thành ngân hàng bán lẻ và đến cuối năm

2015, 35-40% nguồn thu dịch vụ của BIDV sẽ đến từ khu vực kinh doanh bán lẻ, tăng trƣởng thu dịch vụ trung bình đạt 60%-80%. BIDV sẽ trở thành nhà cung cấp dịch vụ tài chính tích hợp trong lĩnh vực NHBL. Về mặt chiến lƣợc tổng quát, BIDV sẽ cung cấp dịch vụ tài chính cho mọi đối tƣợng khách hàng có nhu cầu, ƣu tiên phục vụ nhóm đối tƣợng trung và cao cấp hoặc giới trẻ.

Bốn là, BIDV chủ trƣơng đáp ứng mọi nhu cầu tài chính cho khách hàng.

Trong danh mục sản phẩm bán lẻ của mình, BIDV sẽ hƣớng trọng tâm vào hai lĩnh vực đầy tiềm năng là những sản phẩm mang tính chất đầu tƣ cá nhân và các sản phẩm bảo hiểm, bao gồm tiết kiệm cá nhân, tín dụng cá nhân (cho vay mua nhà, mua ô tô, du

học, cho vay cầm cố chứng khoán niêm yết…), tƣ vấn đầu tƣ, quản lý danh mục đầu tƣ, … Đây là hai gói dịch vụ cịn tƣơng đối mới mẻ và còn rất nhiều tiềm năng ở Việt Nam.

Năm là, các dịch vụ ngân hàng tích hợp mà BIDV hƣớng đến sẽ đƣợc cung cấp

thông qua đa kênh phân phối. BIDV sẽ đẩy mạnh phát triển các kênh phân phối mới, hiện đại, tăng thêm tiện ích cho khách hàng. Các kênh phân phối trong thời gian tới có thể đƣợc chia thành 4 nhóm: Nhóm E-banking; Nhóm Call-Center; Mobi-Banking; Nhóm gặp gỡ và tiếp xúc trực tiếp: hệ thống chi nhánh, ATM, POS, Kios Banking…; Kênh phân phối của bên thứ ba nhƣ kênh phân phối của các hãng hàng không, công ty bảo hiểm, công ty sản xuất ô tô, công ty xây dựng…

Sáu là, Phát huy lợi thế cạnh tranh để phát triển nền khách hàng ổn định: các

DNTN, DNVVN và dân cƣ để đẩy mạnh cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Tiếp tục hoàn thiện, nâng cao chất lƣợng và phát triển các dịch vụ hiện có, nghiên cứu triển khai các dịch vụ, tiện ích mà khách hàng cần và BIDV có điều kiện thực hiện ngay trên nền tảng dự án hiện đại hoá.

Bẩy là, Nghiên cứu để ứng dụng những dịch vụ mang tính định hƣớng cho thị

trƣờng, trên cơ sở đầu tƣ về công nghệ, đƣa ra các sản phẩm bán lẻ chất lƣợng cao, nhằm tạo sức mạnh ổn định trong lĩnh vực huy động vốn, tăng khả năng huy động nguồn vốn dài hạn. Phát triển đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng, đặc biệt chú trọng đến các kênh phân phối ngân hàng hiện đại.

4.1.2. Mục tiêu phát triển dịch vụ bán lẻ của BIDV 4.1.2.1. Mục tiêu chung đến năm 2015 4.1.2.1. Mục tiêu chung đến năm 2015

Phát triển hoạt động NHBL có hiệu quả và chất lƣợng, nắm giữ thị phần thứ hai trên thị trƣờng về dƣ nợ tín dụng, huy động vốn và dịch vụ bán lẻ.

4.1.2.2. Mục tiêu cụ thể

Hiệu quả hoạt động: Nâng tỷ trọng thu nhập ròng từ hoạt động kinh doanh NHBL (trƣớc DPRR) trong tổng thu nhập ròng từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng đạt 40% vào năm 2015.

Hoạt động huy động vốn dân cư (HDVDC): Tập trung phát triển huy động vốn

dân cƣ tạo nền vốn ổn định cho toàn hệ thống, phấn đấu tỷ trọng HDVDC/tổng HDV đạt 60% vào năm 2015.

Hoạt động tín dụng bán lẻ: Tăng trƣởng tín dụng bán lẻ gắn với kiểm soát chất lƣợng; duy trì tốc độ tăng trƣởng TDBL cao hơn tốc độ tăng trƣởng tín dụng tồn khối NHTM khoảng 1,3-1,8 lần; tỷ trọng dƣ nợ TDBL/ Tổng dƣ nợ đạt 19% vào năm 2015, duy trì tỷ lệ nợ xấu < 2,5%

Hoạt động dịch vụ bán lẻ: Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lƣợng

phục vụ khách hàng để gia tăng nguồn thu từ nhóm khách hàng bán lẻ, phấn đấu tỷ trọng thu phí từ DVBL/tổng thu dịch vụ đạt 20% vào năm 2015

Nền khách hàng bán lẻ: Phấn đấu số lƣợng khách hàng cá nhân, hộ gia đình đến 2015. Tập trung vào đối tƣợng khách hàng có thu nhập khá trở lên, đối tƣợng khách hàng trẻ.

Địa bàn mục tiêu: Tập trung vào các địa bàn đông dân cƣ, các thành phố lớn nhƣ

Hà Nội, TPHCM, các đô thị loại 1,2,3,4 trên toàn quốc.

Sản phẩm: Triển khai các sản phẩm dễ sử dụng, nhiều tiện ích, giàu tính cơng

nghệ, đa dạng phù hợp với từng phân đoạn khách hàng, từng vùng miền, lấy sản phẩm thẻ, tiền gửi và sản phẩm ngân hàng điện tử là sản phẩm mũi nhọn.

Kênh phân phối: Tiếp tục mở rộng và nâng cao chất lƣợng kênh phân phối truyền

thống và hiện đại, tạo hiệu quả tốt nhất.

Phát triển mạng lưới: Tiếp tục giữ vững vị trí thứ 3 về số lƣợng điểm mạng lƣới và nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động của mạng lƣới hiện tại.

Chất lượng phục vụ khách hàng: Top 3 ngân hàng dẫn đầu thị trƣờng về sự hài

lòng của KH đƣợc đo lƣờng bởi một tổ chức độc lập, có uy tín.

4.1.3. u cầu đối với phát triển dịch vụ NHBL của BIDV

Thứ nhất, Chất lƣợng dịch vụ phải ngày một ổn định hơn với sự đột phá về công

hƣớng dẫn sử dụng phải đƣợc rà soát thƣờng xuyên và đƣợc triển khai bài bản, đồng bộ trên toàn hệ thống cả về nghiệp vụ và về mặt tiếp thị. Các hoạt động marketing, tiếp thị sản phẩm, các hoạt động thƣơng hiệu sẽ có những bƣớc đột phá. Các phản hồi của khách hàng cần đƣợc truyền đạt tới cấp quản lý cao, cần có nhiều các hoạt động thăm dò ý kiến khách hàng. Điều đó có nghĩa là BIDV sẽ quan tâm tới vịng đời mới của sản phẩm, có kế hoạch hồn thiện, chủ động nâng cấp sản phẩm một cách phù hợp với nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

Thứ hai, Phát triển dịch vụ phải hƣớng giao dịch của khách hàng phù hợp với

các thông lệ quốc tế. Các giao dịch ngân hàng đơn giản sẽ chuyển dần sang các kênh phân phối mới nhƣ ATM, e-banking, mobibanking, homebanking. Giao dịch viên sẽ giữ vai trò nhƣ một chuyên viên tiếp thị các dịch vụ ngân hàng phức tạp, đáp ứng nhu cầu giao dịch và tƣ vấn cao hơn của khách hàng.

Thứ ba, phát triển dịch vụ gắn liền với phát triển công nghệ ngân hàng và công

nghệ thông tin. BIDV sẽ thực hiện một quy trình cơng nghệ phát triển sản phẩm mới chặt chẽ từ khâu nghiên cứu thị trƣờng, xây dựng ý tƣởng, báo cáo đầu tƣ đến thẩm định, mua sắm thiết bị, xây dựng ứng dụng và vận hành. BIDV sẵn sàng chấp nhận các dự án đón đầu cơng nghệ, có vốn đầu tƣ cao nhƣng phù hợp với xu hƣớng phát triển tiên tiến và lâu dài của ngành ngân hàng, ƣu tiên các dự án dựa trên nền tảng phát triển của công nghệ thơng tin, mang lại những lợi ích tiện dụng và nhanh chóng cho khách hàng trong thực hiện giao dịch, quản lý dòng tiền và quản lý vốn đầu tƣ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đành giá chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)