Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 Tốc độ bq/năm Tổng dƣ nợ 190.880 231.329 269.691 332.098 389.114 19,52% Tín dụng bán lẻ cuối kỳ 19.710 29.832 38.393 47.636 58.496 31,73% Tín dụng bán lẻ bình qn 17.835 22.035 33.046 40.504 50.330 30,09% Tỷ trọng tín dụng bán lẻ/tổng dƣ nợ (%) 10,3 12,8 14,2 14,3 15.03 Tỷ lệ nợ nhóm 2 (%) 2,50 1,2 1,70 1,77 1,63 Tỷ lệ nợ xấu bán lẻ (%) 3,53 1,78 1,99 2,06 2.04 Tăng trƣởng tín dụng bán lẻ cuối kỳ (%) 51 29 24,1 22.80
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động NHBL giai đoạn 2009-2013)
Giai đoạn 2009 - 2013, dƣ nợ bán lẻ tại BIDV đã có những bƣớc tăng trƣởng đáng kể. Tại thời điểm 31/12/2013 dƣ nợ bán lẻ đạt 58.496 tỷ đồng tăng gấp 2,97 lần so với năm 2009 (↑38.786 tỷ đồng). Hoạt động tín dụng bán lẻ có mức độ tăng trƣởng mạnh mẽ nhất vào năm 2010 (tăng 51% so với 2009) do năm 2009 tín dụng bán lẻ bị hạn chế (NHNN kiểm soát chặt chẽ các khoản cho vay tiêu dùng, hạn chế các trƣờng hợp vay sai mục đích để đầu tƣ vào các lĩnh vực nhiều rủi ro nhƣ chứng khoán và bất động sản). Sang năm 2010 với lĩnh vực cho vay sản xuất kinh doanh, sự ra đời của Nghị định số 41/2010/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn và Thông tƣ số 02/2010/TT-NHNN của NHNN về việc hỗ trợ lãi suất đối với tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng trong năm 2010 đã đẩy dƣ nợ cho vay hộ gia đình sản xuất, kinh doanh tăng mạnh.
tỷ trọng dƣ nợ cho vay phi sản xuất trên tổng dƣ nợ xuống mức 22% đến 30/6/2011 và 16% đến 31/12/2011, khiến cho nhu cầu vay vốn khác của ngƣời dân nhằm mua nhà để ở, xây dựng nhà ở cho ngƣời thu nhập thấp… không đƣợc đáp ứng khi tỷ trọng dƣ nợ cho vay phi sản xuất của NHTM đã đạt tỷ lệ quy định, tín dụng khơng mở rộng khiến cho hiệu quả sinh lời bị ảnh hƣởng rõ rệt. .
Năm 2012 tăng trƣởng tín dụng bán lẻ đạt 24,1% và năm 2013 tăng trƣởng tín dụng bán lẻ đạt 22,8% đến 31/12/2013 dƣ nợ bán lẻ đạt 58.496 tỷ đồng. Mặc dù gặp nhiều yếu tố khơng thuận lợi, hoạt động tín dụng bán lẻ của BIDV trong giai đoạn này đã từng bƣớc đạt đƣợc mục tiêu cải thiện cơ cấu tín dụng theo hƣớng nâng dần tỷ trọng dƣ nợ bán lẻ trong tổng dƣ nợ. Tốc độ tăng trƣởng 4 năm đạt 31,7%, cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trƣởng tín dụng bình qn (20%).
- Về sản phẩm tín dụng bán lẻ Bảng 2.5: Các sản phẩm tín dụng bán lẻ Đơn vị: Tỷ đồng Nhóm sản phẩm Năm So sánh 2009 2010 2011 2012 2013 2010/2009 2011/2010 2012/2011 2013/2012 Mức tăng, giảm Tốc độ tăng, giảm (%) Mức tăng, giảm Tốc độ tăng, giảm (%) Mức tăng, giảm Tốc độ tăng, giảm (%) Mức tăng, giảm Tốc độ tăng, giảm (%)
Cho vay sản xuất
kinh doanh 9.306 12.140 16.284 18.463 22.878 2.834 30,45 4.144 34,14 2.179 13,38 4.415 23,91 Cho vay nhà ở 3.947 7.393 10.453 12.843 19.163 3.446 87,31 306 41,39 2.39 22,86 6.32 49,21 Cầm cố/chiết khấu
Giấy tờ có giá 1.938 4.257 4.713 4.271 4.894 2.319 119,66 456 10,71 -442 -9,38 623 14,58
Cho vay tín chấp 1.727 2.376 2.958 3.532 3.879 649 37,58 581 24,49 574 19,41 347 9,82 Cho vay bảo đảm
bằng bất động sản 1.129 1.767 2.038 2.330 3.625 637 56,51 272 15,34 292 14,33 1.295 55,58
Cho vay mua ô tô 811 1.001 1.154 1.118 2.687 190 23,43 152 15,28 -36 -3,12 1.569 140,34 Cho vay chứng
khoán 741 816 688 506 986 75 10,12 -128 -15,69 -182 -26,45 480 94,86 Sản phẩm khác 111 82 105 179 385 -29 -26,13 24 28,05 74 70,48 206 115,08
Tổng cộng 19.710 29.832 38.393 47.636 58.496 10.121 51,35 5.807 28,7 9.243 24,07 10.86 22,80
Cho vay sản xuất kinh doanh ln có dƣ nợ chiếm tỷ trọng cao nhất trong các
sản phẩm tín dụng bán lẻ của BIDV những năm gần đây với mức ~ 40%, đƣợc xác định là một trong những sản phẩm mũi nhọn và luôn đƣợc tập trung đẩy mạnh. Sản phẩm này chủ yếu bổ sung vốn lƣu động cho hộ gia đình, do đó dƣ nợ ngắn hạn cho vay sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng cao. Các khách hàng chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thƣơng mại dịch vụ, là nhóm khách hàng có chất lƣợng khoản vay tốt, tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp, chỉ xấp xỉ 3%. BIDV tài trợ chủ yếu là hoạt động kinh doanh thƣơng mại hàng tiêu dùng (45%), hàng nông, lâm, thủy sản (28%).
Sản phẩm cho vay nhà ở là sản phẩm có tốc độ tăng trƣởng lớn nhất trong giai đoạn 2009-2013, với tốc độ tăng trƣởng bình quân là 50,2%. BIDV triển khai nhiều chƣơng trình gói tín dụng 4000 tỷ hỗ trợ lãi suất vay ƣu đãi đối với các khách hàng vay mua nhà tại các dự án bất động sản mà BIDV có quan hệ hợp tác với chủ đầu tƣ, gói hỗ trợ 30.000 tỷ của Chính phủ. Sản phẩm cho vay này có một số điểm mạnh: thời gian cho vay dài (lên đến 20 năm), mức cho vay cao (tối đa 85% giá trị tài sản đảm bảo), thời gian trả nợ linh hoạt (hàng tháng/quý phù hợp với thu nhập dùng trả nợ của khách hàng). Tuy nhiên khi triển khai vẫn cịn khó khăn trong việc lựa chọn Chủ đầu tƣ (có năng lực tài chính tốt, có khả năng hồn thành dự án đúng tiến độ), mức lãi suất cho vay của chƣơng trình so với các sản phẩm cùng loại trên thị trƣờng.
Sản phẩm cho vay mua ô tô là một trong những sản phẩm chủ chốt trong hoạt
động tín dụng bán lẻ của BIDV và có sự tăng trƣởng mạnh vào năm 2013 do BIDV đã đẩy mạnh xúc tiến bán hàng thông qua việc triển khai một số thỏa thuận hợp tác với các đối tác nhƣ Trƣờng Hải, Hyundai. Dƣ nợ sản phẩm cho vay mua ô tô giai đoạn 2009-2013 chỉ chiếm một tỷ trọng khiêm tốn trong tổng dƣ nợ bán lẻ (từ 2% - 4,5%). Nguyên nhân do ảnh hƣởng chung từ nền kinh tế, lạm phát tăng cao, ngƣời dân thắt chặt chi tiêu, chi phí liên quan đến đăng ký và sử dụng xe ô tô tăng khiến cho nhu cầu mua xe giảm. Sản phẩm vay ô tô của BIDV chƣa thực sự cạnh tranh về điều kiện vay, bảo hiểm và chất lƣợng dịch vụ.Việc phát triển các kênh phân phối, liên kết hợp tác với các đại lý, showroom đã đƣợc chú trọng tuy nhiên hiệu quả triển khai hợp tác chƣa cao.
Nhóm sản phẩm cho vay tiêu dùng tín chấp (cho vay tiêu dùng, thấu chi và
thẻ tín dụng): Giai đoạn 2009-2013, tỷ trọng nhóm sản phẩm này ln thể hiện xu hƣớng giảm. Nguyên nhân chính là các sản phẩm có mức độ rủi ro cao, rất khó quản lý khách hàng, đặc biệt là các khách hàng không trả lƣơng qua tài khoản tiền gửi tại BIDV. So với các ngân hàng khác trên trị trƣờng, sản phẩm này của BIDV tƣơng đối cạnh tranh về mức cho vay, lãi suất hấp dẫn và điều kiện vay vốn.
- Về chất lượng tín dụng bán lẻ
Bên cạnh tăng trƣởng về quy mơ, chất lƣợng tín dụng bán lẻ cũng ln đƣợc kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo đạt đƣợc các chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra. Tỷ lệ nợ xấu ln đƣợc duy trì ở mức 2,1% và thấp hơn tỷ lệ nợ xấu chung của toàn hệ thống.
Rủi ro trong hoạt động tín dụng bán lẻ: Ngồi phát sinh nợ xấu phải trích lập
dự phịng rủi ro và xử lý ngoại bảng làm giảm doanh thu của BIDV (chƣa kể đến các tài sản phát mãi không thành công). Giai đoạn 2009-2013 toàn hệ thống đã xảy ra 04 trƣờng hợp khách hàng cấu kết với cán bộ ngân hàng làm giả hồ sơ vay vốn để rút tiền hàng tỷ đồng. Nhiều trƣờng hợp cán bộ lợi dụng chức năng, nhiệm vụ của mình, tạo hồ sơ vay vốn giả, rồi tạo dữ liệu trên hệ thống SIBS, giả mạo chữ ký phê duyệt các khoản vay rồi rút tiền của ngân hàng; vay ké thông qua khách hàng; lợi dụng sơ hở trong quá trình kiểm tra, kiểm sốt, cán bộ thu tiền gốc và lãi của khách hàng nhƣng không nộp tiền vào ngân hàng, chiếm đoạt số tiền thu đƣợc để sử dụng cho mục đích riêng. Nhiều trƣờng hợp cán bộ tín dụng bán lẻ khơng thực hiện đúng quy trình đã ban hành (không đăng ký giao dịch đảm bảo; không kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay trƣớc, trong và sau khi cho vay; không đánh giá lại tài sản đảm bảo của khách hàng định kỳ theo quy định).
2.2.3. Dịch vụ thanh toán
Bảng 2.6: Kết quả thu dịch vụ bán lẻ Đơn vị: Tỷ đồng Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm So sánh 2009 2010 2011 2012 2013 2010/2009 2011/2010 2012/2011 2013/2012 Mức tăng, giảm Tốc độ tăng, giảm (%) Mức tăng, giảm Tốc độ tăng, giảm (%) Mức tăng, giảm Tốc độ tăng, giảm (%) Mức tăng, giảm Tốc độ tăng, giảm (%) Tổng thu dịch vụ 1.302 1.777 2.157 2.445 2.795 475 36,5 380 21,4 288 13,3 2.193 14,3 Thu dịch vụ bán lẻ 133 214 236 342 478 81 60,9 22 10,2 106 44,9 136 39,8 Tỷ trọng thu dịch vụ bán lẻ/ Tổng thu dịch vụ(%) 10,2 12 10,9 14 17,1 Thu DV thanh toán 110 140 112.2 105.3 345 30 27,2 -27.8 -19,8 -6.9 -6,6 240 227,6 Tỷ trọng thu dịch
vụ thanh toán/ thu dịch vụ bán lẻ(%)
82,7 65,4 47,4 30,8 72,2
(Nguồn:Báo cáo thường niên BIDV năm 2009-2013)
Tổng thu dịch vụ tăng trƣởng hàng năm, tỷ trọng thu dịch vụ bán lẻ trên tổng thu dịch vụ chiếm tỷ lệ từ 10,2% năm 2009 lên 17,1% năm 2013, trong đó dịch vụ thanh toán là dịng sản phẩm chính mang lại thu nhập cho hoạt động dịch vụ của BIDV. Tổng thu dịch vụ rịng từ bán lẻ tăng trƣởng với mức tăng bình quân 4 năm là 39% và tăng mạnh nhất năm 2010 với mức tăng trƣởng 60.9%. Tỷ trọng thu dịch vụ thanh toán/tổng thu dịch vụ bán lẻ tốc độ cũng giảm dần từ 82.7% năm 2009 xuống 30.7% năm 2012 để nhƣờng chỗ cho thu rịng từ thanh tốn thẻ phát triển. Tuy nhiên thu ròng từ dịch vụ thanh tốn có sự tăng trƣởng mạnh vào năm 2013 mức tăng 227,6% nhờ chủ yếu là thu dịch vụ thanh toán quốc tế. Kết quả các dịng sản phẩm thanh tốn nhƣ sau:
- Dịch vụ thanh toán trong nước: Năm 2010 tổng doanh số chuyển tiền thanh
toán trong nƣớc đạt 1.408.871 tỷ đồng, tăng trƣởng 75% so với năm 2009 trong đó thanh toán qua hệ thống điện tử liên ngân hàng với doanh số 1.230.580 tỷ đồng. Thanh toán qua hệ thống thanh toán song phƣơng: thanh tốn đi 1.248.000 món, doanh số thanh tốn là 289.435 tỷ đồng, thanh tốn đến 1.032.215 món đạt doanh số thanh tốn
là 265.357 tỷ đồng. Thanh toán qua hệ thống VCB money: Thanh toán đi số lƣợng 18.987 món, doanh số thanh tốn 4.800 tỷ đồng, thanh tốn đến 6.000 món đạt doanh số thanh toán là 7.200 tỷ đồng. Năm 2010, 2011,2012,2013 doanh số thanh toán chuyển tiền tăng tƣơng ứng là 10%, 18% và 25%, 33%. Tuy nhiên số thu phí chuyển tiền giảm do BIDV thực hiện các chính sách miễn giảm phí cho các khách hàng truyền thống, khách hàng đổ lƣơng qua tài khoản tiền gửi tại BIDV và giảm mức phí chung.
- Dịch vụ thanh toán quốc tế: Đến nay BIDV đã có quan hệ với hơn 800 ngân
hàng nƣớc ngồi và các tổ chức tài chính quốc tế trên tồn thế giới là ngân hàng đại lý, đặt quan hệ hợp tác trên nhiều lĩnh vực nhƣ: tiền gửi, thanh toán quốc tế, kinh doanh tiền tệ…
- Dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union - kiều hối
Qua 4 năm hoạt động WU, kiều hối đều tăng trƣởng tốt cả về doanh số hoạt động và thu phí dịch vụ. Năm 2010 thu dịch vụ kiều hối tăng trƣởng 11%, đạt 20 tỷ đồng; doanh số kiều hối tăng mạnh 195% so với năm 2009. Năm 2011 tăng trƣởng 35%, tăng tuyệt đối 7 tỷ, doanh số thanh toán đạt 1,35 triệu USD, doanh số kiều hối tăng 15,7% so với năm 2010 đạt 1,25 tỷ USD (24.711 tỷ đồng).
Thu phí từ hoạt động chuyển tiền WU đều chiếm tỷ trọng lớn trong các kênh kiều hối tại BIDV (năm 2009 chiếm 78%, năm 2011 chiếm 63%, năm 2012 chiếm 62,06% tổng phí kiều hối). Kênh kiều hối vãng lai có doanh số chuyển tiền lớn nhất (79%) nhƣng phí thu chiếm tỷ trọng lớn thứ hai (30,57%). Kênh kiều hối qua hợp đồng có số thu phí cũng nhƣ doanh số chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong các kênh kều hối tại BIDV, với mức thu phí trong năm 2011 đạt 119.000 USD (2,3 tỷ đồng) và doanh số đạt 106 triệu USD (1.120 tỷ đồng).
- Dịch vụ thanh tốn hóa đơn
Dịch vụ thanh tốn hóa đơn tiền điện với Tập đồn điện lực Việt Nam (EVN) đƣợc triển khai bắt đầu từ năm 2006 trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và đến năm 2013 đã đƣợc triển khai đến 100% các chi nhánh trong hệ thống và doanh số chiếm đến trên 90% tổng doanh số dịch vụ thanh tốn hóa đơn. Năm 2012 doanh số dịch vụ
thanh tốn hóa đơn đạt 1.500 tỷ đồng, tƣơng đƣơng mức tăng trƣởng 73,6% so với doanh số năm 2011, tăng 167% so với doanh số năm 2010, tăng 544% so với doanh số năm 2009. Trong đó dịch vụ thanh tốn hóa đơn tiền điện với EVN năm đạt 1.300 tỷ đồng, tƣơng đƣơng mức tăng trƣởng 75% so với năm 2011, 171% so với năm 2010 và 483% so với năm 2009. Thu phí thanh tốn hóa đơn đạt 581 triệu đồng. So với các năm từ 2009 đến 2011, số phí thu có mức tăng trƣởng tƣơng ứng lần lƣợt là 42,4%, 69,2% và 156%.
2.2.4. Dịch vụ ngân hàng điện tử
- Dịch vụ E-banking (IBMB): Bắt đầu triển khai chính thức từ tháng 6/2011. Trong vịng gần 2 năm triển khai, doanh số và phí giao dịch của hệ thống IBMB liên tục tăng mạnh. Doanh số BIDV online năm 2011 đạt 171,6 tỷ đồng, năm 2012 đạt 1.969 tỷ đồng, tăng 11 lần so với năm 2011. BIDV Mobile năm 2011 đạt 5,1 tỷ đồng, năm 2012 đạt 34,2 tỷ đồng, tăng 6,7 lần so với 2011. BIDV Bussiness Online năm 2011 đạt 1.078 tỷ đồng, năm 2012 đạt 9.409 tỷ đồng, tăng 8,7 lần. Các hình thức cung cấp dịch vụ Mobile banking hiện nay bao gồm: SMS Banking, Dịch vụ tin nhắn tự động, Ứng dụng Mobile Banking, và Mobile Web (sử dụng điện thoại có thể truy cập
Internet). Tổng số lƣợng khách hàng IBMB đến nay là trên 40.700 khách hàng.
- Dịch vụ gửi nhận tin nhắn qua điện thoại (BSMS): Kết quả triển khai dịch vụ BSMS từ 2009 đến nay đã có sự tăng trƣởng tốt và đem lại hiệu quả cao trong các dịng sản phẩm bán lẻ. Doanh thu và phí dịch vụ rịng tăng trƣởng trung bình trên 50%/năm. Số lƣợng khách hàng tăng trung bình trên 70%/năm. Tỷ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ BSMS/ Tổng khách hàng có tài khoản tiền gửi thanh tốn là 13%. Từ năm 2009 đến nay đã tăng lên 25%. Năm 2009 có 243.682 khách hàng sử dụng (trong đó có 25.276 khách hàng doanh nghiệp và 218.406 khách hàng cá nhân), số phí thu đƣợc đến 31/12/2009 đạt 17,7 tỷ đồng, tăng hơn 2 lần so với năm 2008. Năm 2011, số lƣợng khách hàng đã tăng lên hơn 722.000 khách hàng (tăng trƣởng 65% so với 2010), với thu phí rịng tăng lên gần 34 tỷ đồng (tăng trƣởng 45% so với 2010). Năm 2013, số lƣợng khách hàng đã tăng lên trên 1 triệu khách hàng, gấp hơn 4 lần năm 2009.
2.2.5. Dịch vụ thẻ
Bảng 2.7: Kết quả hoạt động kinh doanh Thẻ
Năm So sánh Chỉ tiêu Đơn vị 2010/2009 2011/2010 2012/2011 2013/2012 2009 2010 2011 2012 2013 Mức tăng, giảm Tốc độ tăng, giảm (%) Mức tăng, giảm Tốc độ tăng, giảm (%) Mức tăng, giảm Tốc độ tăng, giảm (%) Mức tăng, giảm Tốc độ tăng, giảm (%) 1.Tổng số thẻ phát hành Triệu thẻ 1,85 2,35 2,93 4,1 6,0 0,5 27 0,6 24,7 1,2 39,9 1,9 46,3 2.Số lƣợng khách hàng Triệu khách hàng 1,62 2,15 2,86 3,92 5,6 0,5 32,7 0.7 33 1,1 37 1,68 42,8 3.Thu ròng dịch vụ thẻ Tỷ VNĐ 21,8 50,23 71 126 132,9 28,4 130,4 20,8 41,2 55 77,5 6,9 5,5