Chữ Tín thể hiện vị thế của doanh nghiệp trong các mối quan hệ xã hội.

Một phần của tài liệu Vận dụng phạm trù chữ tín trong nho giáo vào hoạt động sản xuất , kinh doanh ở Việt Nam hiện nay. (Trang 26 - 30)

đức ấy.

1.2. Phạm trù chữ Tín trong hoạt động sản xuất, kinh doanh ở Việt Nam hiệnnay nay

1.2.1. Chữ Tín tạo ra niềm tin, vị thế của doanh nghiệp trong sản xuất, kinhdoanh doanh

Trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp nào cũng muốn đầu tư an tồn, đồng thời muốn có vị thế của mình trên thị trường. Doanh nghiệp nào tạo dựng được chữ Tín thì doanh nghiệp ấy sẽ tạo ra niềm tin, vị thế, uy tín của mình.

1.2.1.1. Chữ Tín thể hiện vị thế của doanh nghiệp trong các mối quan hệ xãhội. hội.

Trên nền tảng kế thừa tư tưởng chữ Tín của Nho giáo và chữ Tín trong truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam. Phạm trù chữ Tín cịn thể hiện đạo đức của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Muốn tìm hiểu chữ Tín của nhà doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải tìm hiểu họ trong các mối quan hệ xã hội. Muốn biết doanh nghiệp có giữ chữ Tín hay khơng thì thơng qua các mối quan hệ xã hội, đặc biệt là mối quan hệ kinh tế. Trong mối quan hệ kinh tế, doanh nghiệp khơng chỉ có một mối quan hệ mà có một số mối quan hệ cơ bản sau:

- Mối quan hệ với quốc gia – dân tộc: một nhà lãnh đạo doanh nghiệp có uy

tín là một nhà doanh nghiệp thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình với đất nước của mình.

Uy tín của một doanh nhân trước nhất được thể hiện thông qua việc chấp hành nghiêm chỉnh các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Bởi vì, quê hương, đất nước là nơi sinh ra và nuôi dưỡng doanh nhân. Đã là con dân nước Việt Nam, bất luận là ai cũng phải có trách nhiệm đối với dân tộc mình, ngồi những u cầu bắt buộc, trách nhiệm đối với quốc gia dân – tộc cịn có ý nghĩa thiêng liêng thể hiện tinh thần yêu nước của doanh nhân. Uy tín của doanh nhân đối với đất nước có mối quan hệ hai chiều. Quốc gia – dân tộc tạo ra những chính sách thuận lợi để doanh nhân phát triển thì ngược lại doanh nhân cần thực hiện nghĩa vụ của mình đối với quốc gia – dân tộc. Doanh nhân chỉ có uy tín được tôn trọng chỉ khi thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình đối với quốc gia – dân tộc. Đã là nhà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì phải thực hiện nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước và thực hiện đầy đủ những quy định của pháp luật. Doanh nhân chỉ giữ được uy tín khi thực hiện đúng chính sách, pháp luật. Trái lại, doanh nhân không thực hiện đúng pháp luật thì tự bản thân doanh nhân đã để mất chữ Tín, thực hiện khơng đến nơi hoặc khơng thực hiện thì uy tín của doanh nhân bị tổn hại. Trong thực tế có những lời hứa khơng thuộc quy phạm pháp luật nhưng thuộc về lĩnh vực đạo đức. Vi phạm đạo đức là tự đánh mất đi chữ Tín của bản thân doanh nhân đó. Để bảo vệ chữ Tín của bản thân thì mỗi doanh nhân cần hiểu sâu sắc là: dân tộc Việt Nam chỉ tôn vinh những ai biết cống hiến, hy sinh cho dân tộc, ngược lại dân tộc chỉ phỉ báng những ai phản bội lại dân tộc.

- Mối quan hệ với cấp dưới, với công nhân trong doanh nghiệp:

Mối quan hệ với cấp dưới: Cấp dưới là những người trực tiếp cộng sự giúp

việc, tham mưu cho lãnh đạo doanh nghiệp thực thi các dự án trong sản xuất kinh doanh. Nhà lãnh đạo doanh nghiệp giữ chữ Tín chính là tạo dựng niềm tin đối với

các cộng sự của mình. Các nhà lãnh đạo tài năng là những nhà lãnh đạo tạo được niềm tin đối với những người giúp việc trực tiếp, họ có tin lãnh đạo thì họ với tận trung với lãnh đạo.

Chữ Tín cịn thể hiện tài năng dùng người của nhà lãnh đạo doanh nghiệp. Nhà kinh doanh giỏi là nhà kinh doanh biết dùng người và biết tin người, nhà kinh doanh biết dùng người, biết tin người mình dùng thì mới mở rộng được sản xuất. Trong một tập đoàn, doanh nghiệp không phải chỉ một người, mà là một tập thể có nhiều người. Người quản lý tài năng tài năng mấy cũng khơng thể qn xuyến tồn bộ cơng việc của mình, mà cần phải có nhiều cộng sự. Vì vậy, tin dùng những người trung thành với mình, vì mình, vì cơng ty thì cơng ty nhất định phát triển. Thực tế cho thấy sự phá sản của một doanh nghiệp có nguyên nhân sâu xa từ cấp dưới trong doanh nghiệp và nhà lãnh đạo doanh nghiệp khơng biết dùng người trung tín. Người trung tín khơng nhất thiết phải là người nhà, người thân. Người trung tín là người thẳng thắn, chân thành, mỗi lời nói của họ đều là sự thật. Nhà doanh nghiệp biết dùng người trung tín là đã đến một nửa của sự thành công.

Mối quan hệ với công nhân: Công nhân vừa là người lao động làm thuê cho

doanh nghiệp nhưng đồng thời họ cũng là khách hàng của doanh nghiệp, họ là người biết rõ nhất về chất lượng cũng như tình hình sản xuất của doanh nghiệp. Thực tế cho thấy, công nhân nuôi lãnh đạo doanh nghiệp chứ không phải lãnh đạo doanh nghiệp nuôi công nhân. Bởi công nhân là người trực tiếp sản xuất, tạo ra giá trị thặng dư cho doanh nghiệp, lợi nhuận mà nhà doanh nghiệp được hưởng là trích từ giá trị thặng dư của cơng nhân. Một doanh nhân giữ chữ Tín là doanh nhân biết tôn trọng và giữ lời hứa, thưởng, phạt nghiêm minh đối với cơng nhân thì cơng nhân sẽ làm việc hết mình mà trung thành với doanh nghiệp. Một khi thất tín với cơng nhân, cơng nhân sẽ biểu tình, đình cơng, rời bỏ doanh nghiệp, khi ấy thiệt hại của doanh nghiệp sẽ không lường trước được.

- Mối quan hệ với nhân dân địa phương: nhà lãnh đạo doanh nghiệp phải giữ chữ Tín với nhân dân địa phương trên mọi phương diện. Bởi, nhân dân vừa là đối tác, vừa là khách hàng, vừa là người bảo vệ tốt nhất của doanh nghiệp. Nhà lãnh đạo doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất trên địa bàn nào cũng phải chân thành với nhân dân ở địa bàn ấy. Nhà doanh nghiệp giữ được chữ Tín với nhân dân địa phương là nhà doanh nghiệp thực hiện tốt các quy định của địa phương. Tuyệt đối khơng được làm việc gì có hại cho nhân dân địa phương. Bởi nhân dân địa phương là nơi tuyên truyền tốt nhất để nâng cao uy tín của doanh nghiệp. Khi hứa một vấn đề gì đó với nhân dân địa phương thì phải thực hiện bằng được, tránh “hứa hão”, vì một lần bất tín sẽ phá hỏng mối quan hệ tốt đẹp của lãnh đạo doanh nghiệp với địa phương.

- Mối quan hệ với đối tác: trong giao lưu, đối tác làm ăn, việc giữ chữ Tín

đóng vai trị rất quan trọng, nó là cơ củng cố niềm tin hợp tác lâu dài, hơn thế nữa nó cịn tạo dựng tình thân, mối kết giao làm ăn giữa hai bên cùng có lợi. Những nhà kinh doanh tốt đối với nhau là lúc hoạn nạn cứu giúp nhau để vượt qua, mối khi có có điều kiện làm ăn thuận lợi họ lại san sẻ cho nhau. Bởi vì, họ đã xây dựng được niềm tin chắc chắn ở nhau. Những nhà lãnh đạo doanh nghiệp giỏi là những nhà kinh doanh có nhiều đối tác, nhiều bạn làm ăn tin tưởng. Nhiều nhà kinh doanh nhờ bạn bè, đối tác mà phát đạt. Vậy, để có những bạn bè đối tác tin cậy khơng phải tự nhiên mà có mà đối tác phải được củng cố lâu dài. Trong quá trình làm ăn nhà kinh doanh ln trung thực, chân thành với với đối tác, bạn bè, sòng phẳng trong kinh tế, từng bước tạo dựng được niềm tin với bạn bè, đối tác.

- Mối quan hệ với khách hàng: Trong các mối quan hệ thì mối quan hệ với

khách hàng là mối quan hệ quan trọng nhất. Bởi vì, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có sống được hay khơng là nhờ khách hàng. Khách hàng là người nuôi doanh nghiệp. Doanh nghiệp tồn tại được là nhờ khách hàng. Giữ chữ Tín với khách hàng chính là giữ doanh nghiệp, đánh mất chữ Tín với khách hàng là đánh

mất doanh nghiệp. Khách hàng là người nhận xét đúng đắn nhất đối với doanh nghiệp từ khâu chăm sóc khách khàng đến chất lượng của sản phẩm. Sản phẩm trên thị trường bán chạy, có nghĩa là khách hàng đánh gia cao uy tín của doanh nghiệp, ngược lại sản phẩm ế ẩm thì uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng có vấn đề. Trong sản xuất kinh doanh, đại đa số các doanh nghiệp xây dựng những chiến lược chăm sóc khách hàng. Các doanh nghiệp thường nêu cao khẩu hiệu “uy tín quý hơn vàng, khách hàng là thượng đế”, điều đó cho thấy khách hàng là mối quan trọng tối thượng hàng đầu. Doanh nghiệp giữ được chữ Tín với khách hàng thì sẽ được khách hàng tơn trọng, trở người tiêu dùng thường xun hàng hóa của doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ tồn tại. Ngược lại đánh mất chữ tín với khách hàng, lừa đảo kháo hàng, kinh doanh theo kiểu chộp giật thì doanh nghiệp khơng những bị xử lý pháp luật mà khách hàng sẽ khước từ sản phẩm của doanh nghiệp, còn bản thân doanh nghiệp sẽ khơng cịn cơ hội kinh doanh nữa.

Một phần của tài liệu Vận dụng phạm trù chữ tín trong nho giáo vào hoạt động sản xuất , kinh doanh ở Việt Nam hiện nay. (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w