xuất, kinh doanh
2.2.2.2. Nguyên nhân chủ quan
Việc thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp, luật của Nhà nước ở một số doanh nghiệp còn nhiều bất cập
Một bộ phận doanh nghiệp không thực hiện đúng các chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước. Do vậy, chất lượng và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khơng ít doanh nghiệp cịn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế đầu tư; một số doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thua lỗ, trình độ cơng nghệ chỉ đạt mức trung bình, năng suất lao động thấp, năng lực cạnh tranh yếu. Công tác xây dựng Đảng trong doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, cịn nhiều bất cập. Việc đổi mới cơng tác cán bộ cịn chậm, cơng tác quản lý cán bộ còn lỏng lẻo, tình trạng thiếu hụt cán bộ cịn phổ biến; khơng ít nơi mất đoàn kết trong nội bộ cán bộ lãnh đạo; đánh giá cán bộ vẫn là khâu yếu. Tổ chức cơng đồn ở một số doanh nghiệp hoạt động yếu, vai trị của tổ chức cơng đồn cịn mờ nhạt. Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của một số tổ chức đảng còn thấp; sinh hoạt đảng ở một số nơi mang tính hình thức, tự phê bình và phê bình yếu. Nhiều cấp ủy đảng chưa làm tốt cơng tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng, chất lượng kiểm tra, giám sát chưa cao, chậm phát hiện khuyết điểm, sai lầm của cán bộ, đảng viên. Một bộ phận cán bộ, đảng viên suy thối về đạo đức lối sống, có cán bộ lãnh đạo, quản lý thiếu trách nhiệm, vi phạm pháp luật.
Một bộ phận doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh không thực hiện đúng pháp luật như: khơng có giấy phép kinh doanh, sản xuất hàng giả, gian lận thương mại. Những hành vi kinh doanh này là một trong những nguyên nhân đánh mất chữ Tín của doanh nghiệp.
Một bộ phận doanh nghiệp có hành vi trốn thuế. Mặc dù liên tục được cải tiến, sửa đổi bổ sung nhưng các luật thuế thuế vẫn còn kẽ hở mà người nộp thuế có thể nhắm vào đó để thực hiện các hành vi gian lận thuế. Hành vi thực hiện nhiều nhất là mua, bán hóa đơn để hợp thức hóa giao dịch; thành lập doanh nghiệp ma để bán hóa đơn sau đó bỏ trốn, vấn đề này đã gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến uy tín trong sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp.
Sự bất cập trong cơ chế quản lý: Lý giải về tình trạng hàng giả, hàng nhái,
hàng kém chất lượng hiện nay, nhiều ý kiến cho rằng nguyên nhân quan trọng nhất là do cơ chế phối hợp và chế tài xử lý đối với hành vi vi phạm cịn nhẹ. Hiện nay, có tới năm cơ quan hành chính có chức năng và thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính về sở hữu trí tuệ gồm cơ quan quản lý thị trường, thanh tra chuyên ngành Khoa học - Cơng nghệ, Văn hóa, Thể thao và Du lịch, cơng an kinh tế, UBND các cấp cùng cơ quan hải quan kiểm soát hàng nhập khẩu. Lực lượng quản lý, kiểm tra này tuy đông nhưng không mạnh. Do hoạt động rời rạc, thiếu sự đồng bộ về chất lượng cũng như số lượng, chức năng nhiệm vụ giữa các cơ quan lại chồng chéo nên dù chịu sự kiểm tra của năm cơ quan nêu trên nhưng nạn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng vẫn tràn ngập trên thị trường. Lâu nay, hoạt động kiểm tra chất lượng hàng ngoại nhập trên thị trường bị xem nhẹ, chỉ sau khi có thơng tin liên quan đến hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng mới bắt tay vào làm. Chính vì vậy, hiệu quả khơng cao và hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng vẫn có cơ hội đến tay người tiêu dùng. Khâu giám định, tưởng như chỉ là một thủ tục song lại làm "tắc" khơng ít vụ xử lý hàng giả, hàng nhái. Phát hiện hàng giả, hàng nhái trên thị trường khơng khó vì chúng được bày bán khá cơng khai tại những nơi cơng cộng, nhiều loại chỉ cần nhìn mắt thường cũng biết là hàng giả, nhưng để khẳng định đó là hàng giả trước khi xử lý lại không dễ chút nào. Theo quy định của pháp luật, để xử lý được hàng giả thì bắt buộc phải có giám định kết luận hàng giả. Nhiều mặt hàng giả, hàng kém chất lượng, chi phí giám định rất đắt, khi đưa đi giám định buộc lực lượng thực thi phải tạm ứng kinh phí giám định, nếu đúng là hàng giả thì phải tiêu hủy. Theo quy định của pháp luật thì chính đương sự vi phạm phải nộp khoản tiền giám định đó nhưng hầu như khơng có đương sự nào tự nguyệt chịu nộp và việc cưỡng chế thi hành cũng khó khăn. Mặt khác, muốn giám định hàng giả, hàng nhái, lực lượng quản lý phải có yêu cầu từ chủ sở hữu thương hiệu
thể giám định được vì hàng hóa có nguồn gốc từ các nước khơng đăng ký chất lượng tại Việt Nam, hàng hóa khơng có ai xác nhận là hàng giả vì khơng có cơ quan đại diện của nhà sản xuất tại Việt Nam. Chưa kể, khơng ít doanh nghiệp lại e ngại thương hiệu bị ảnh hưởng vì liên quan đến việc làm giả nên khi được mời đến cơ quan chức năng để xác nhận hàng giả thì từ chối.
Hệ thống pháp luật thiếu chặt chẽ, chế tài chưa đủ mạnh, chưa có tính răn đe đối với các trường hợp vi phạm:
Có thể thấy rằng luật của chúng ta cịn khá nhiều kẽ hở để những đối tượng cơ hội, làm ăn chộp giật lách luật thậm chí là “xé rào” để làm hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng.
Sở dĩ có hiện tượng lợi dụng kẽ hở của pháp luật để sản xuất, kinh doanh phi pháp là do quá trình soạn thảo, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật của chúng ta cịn có những sai sót, thiếu chặt chẽ. Những văn bản quy phạm pháp luật này hoặc là không thống nhất với các văn bản quy phạm pháp luật khác nên dẫn đến chồng chéo về nội dung, phạm vi điều chỉnh và vì thế khơng thể phát huy hiệu quả triệt để trong thực tiễn; hoặc, có văn bản luật khơng theo kịp sự phát triển của thực tiễn, nên không đáp ứng được yêu cầu trong điều chỉnh hành vi. Cũng có những văn bản luật được soạn thảo khơng kỹ, khơng bao qt tồn bộ các hoạt động, hành vi trong lĩnh vực muốn điều chỉnh, nên tạo ra nhiều kẽ hở... Nhưng điều quan trọng là việc lợi dụng kẽ hở của pháp luật xuất phát từ sự tha hóa về nhân cách, xuống cấp về đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên, công chức. Tại kỳ họp Quốc hội vừa qua, một số đại biểu đã thẳng thắn nêu lên tình trạng hiện nay có những cơng ty, doanh nghiệp thuê hẳn đội ngũ chuyên gia hiểu biết về pháp luật để tìm các kẽ hở trong những văn bản luật nhằm lợi dụng. Đây rõ ràng là biểu hiện cố tình lợi dụng sự sơ hở của luật pháp để trục lợi.
Luật pháp còn mâu thuẫn, chồng chéo, chế tài chưa đủ mạnh nên nhiều công ty, doanh nghiệp sẵn sàng vi phạm để tìm kiếm lợi nhuận trái luật lên đến hàng tỷ
đồng, nếu bị phát hiện thì họ sẵn sàng nộp phạt, số tiền nộp phạt quá thấp so với số tiền họ lừa gạt người tiêu dùng, con số này chỉ bằng đầu móng tay so với những thiệt hại mà người tiêu dùng phải gánh chịu. Số tiền phạt cũng chỉ là hạt cát so với lợi nhuận mang về cho nhà sản xuất và nhà kinh doanh. Do đó, phạt khơng đủ sức răn đe mà cịn gây khó khăn trong việc lập lại trật tự trên lĩnh vực này.
Công tác kiểm tra, thanh tra đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh còn nỏng lẻo làm ảnh hưởng nghiêm trong đến thương hiệu của doanh nghiệp
Công tác kiểm tra, thanh tra đối với các sơ sở sản xuất kinh doanh của một số ngành chức năng cịn bng lỏng. Sự bng lỏng này đã dẫn đến tệ nạn sản xuất hàng giả, hàng nhái có cơ hội phát triển, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới uy tín của các doanh nghiệp king doanh chân chính. Tình trạng này, làm cho “thật, giả lẫn lộn”, nhiễu loạn thị trường, gây mất lòng tin của khách hàng đối với các sản phẩm hàng hóa trong nước.
Sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo đối với hoạt động thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp ở một số bộ, ngành địa phương cịn chưa sát sao, quyết liệt, có nơi, có lúc cịn có tư tưởng cục bộ, khơng sẵn sàng phối hợp với các cơ quan Nhà nước có liên quan khác; trình độ chun mơn, ý thức trách nhiệm và đạo đức công vụ của một bộ phận công chức, thanh tra viên, kiểm tra viên còn yếu kém, kỷ luật công vụ chưa nghiêm, chưa bảo đảm sự công bằng; sự kết nối và chia sẻ thông tin trong hoạt động thanh tra, kiểm tra nói chung, trong hoạt động thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp nói riêng là điểm mấu chốt trong q trình phối hợp giữa các cơ quan có thẩm quyền thanh tra, kiểm tra còn chưa được thực hiện tốt. Cơ sở dữ liệu về hoạt động thanh tra, kiểm tra nói chung, hoạt động thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp nói riêng cịn thiếu hụt. Một bộ phận cán bộ là cơng tác thanh tra, kiểm tra “tha hóa” về đạo đức nhận “hối lộ” mà bỏ qua cho những hành vi sản suất kinh doanh phi pháp của một bộ phận doanh nghiệp vẫn diễn ra.
Một số doanh nghiệp cấu kết với một bộ phận cán bộ “tha hóa” về đạo đức, lấy các doanh nghiệp làm sân sau
Một số doanh nghiệp bị mất uy tín nghiêm trọng, phá sản mà nguyên nhân của sự mất uy tín ấy là do lãnh đạo doanh nghiệp cấu kết với bộ phận cán bộ thối hóa biến chất. “Doanh nghiệp sân sau” là một hình thức để các quan chức trong bộ máy nhà nước kinh doanh kiếm lời thông qua việc nắm giữ cổ phần sở hữu được che dấu, hoặc khơng nắm giữ sở hữu nhưng có quan hệ chi phối, tác động và hỗ trợ để được chia lợi nhuận một cách thường xuyên từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hay từ các dự án, thương vụ cụ thể. Xin nhấn mạnh rằng, trong loại hình kinh doanh này, khơng chỉ có các quan chức tham gia đơn lẻ, mà trong nhiều trường hợp, có sự tham gia, phối hợp có tính hệ thống và tổ chức của cả nhóm quan chức một ngành hay liên ngành, thậm chí cả một cơ quan nhất định. Trong những năm gần đây khơng ít doanh nghiệp bị mất uy tín và dẫn đến phá sản, sự phá sản của những doanh nghiệp này, nguyên nhân trực tiếp là dính lữu với cán bộ tham nhũng, thối hóa biến chất.
Người tiêu dùng chưa mạnh dạn tố cáo, khi mua hàng bán lẻ có khi khơng lấy hóa đơn, có những vấn đề nảy sinh cịn thỏa hiệp
Người tiêu dùng ngại động chạm đến việc kiện cáo: Thói quen sử dụng tình cảm, niềm tin trong giao dịch nên phần nhiều người dân Việt Nam đều tiến hành giao mua bán hàng hóa theo kiểu thấy ưng là mặc cả, mặc cả xong là mua. Với phương thức giao dịch kiểu “tiền trao - cháo múc” trên, người tiêu dùng hầu như khơng có bất kỳ giấy tờ, hóa đơn nào để chứng minh q trình giao dịch. Nếu có đi chăng nữa (ví dụ như mua hàng ở siêu thị) thì họ cũng chỉ coi tờ hóa đơn là tờ giấy liệt kê hàng hóa, giá cả và thường bỏ đi trước khi sử dụng hàng hóa. Do thói quen đó nên khi có chuyện gì họ cũng chỉ biết rút kinh nghiệm vì khơng có cơ sở để bắt đền hay kiện tụng. Xuất phát từ gốc của nền văn minh nơng nghiệp và văn hóa trọng tình truyền thống nên người Việt Nam có quan niệm “Một bồ cái lý khơng
bằng một tí cái tình”. Bởi vậy mà ngay cả những người “cầm cân nảy mực” ở nhiều nơi vẫn có tư tưởng thiên về khuyến khích các đương sự “tự dàn xếp”. Và cuối cùng họ tự giải quyết mâu thuẫn trong hịa bình bằng cách tự thỏa thuận, hịa giải. Mang nặng tâm lý tiểu nơng chỉ thấy lợi ích trước mắt, khơng thấy lợi ích lâu dài. Chỉ thấy lợi ích cá nhân, khơng thấy lợi ích tập thể, cộng đồng nên người tiêu dùng rất dễ bị khống chế bằng vật chất, bằng vũ lực của những kẻ sản xuất hàng giả, buôn bán hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng. Chính điều này gây khó khăn rất lớn trong q trình xử lý hành vi vi phạm của những đối tượng sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng. Người dân hiểu và nắm luật rất hạn chế nên có muốn kiện họ cũng không biết nên bắt đầu từ đâu, thủ tục thế nào…
Những người thực sự có tâm huyết, muốn chiến đấu đến cùng với vấn nạn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng thì bị cản trở rất nhiều bởi nạn tham ô, tham nhũng; từ các thế lực của xã hội đen đe dọa và đặc biệt là từ sự khó khăn về nguồn tài chính để th các dịch vụ pháp lý, thuê luật sư, theo đuổi vụ kiện…
Thiếu các phương tiện kiểm tra, xã minh hàng hóa: một số người mua lầm phải hàng giả, hàng kém chất lượng vì họ khơng có những cơng cụ kỹ thuật kiểm tra. Do vậy, họ khó có thể phân biệt được đâu là hàng thật, đâu là hàng giả.
Thực tế cho thấy có những trường hợp người tiêu dùng thỏa hiệp: người tiêu dùng biết là hàng giả, hàng nhái vẫn cứ mua và chấp nhận, bởi vì loại hàng hóa này phù hợp với túi tiền của họ. Chính điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của những doanh nghiệp làm ăn chân chính, họ khơng những khơng bán được hàng có chất lượng mà thương hiệu của họ bị mất uy tín, bị xúc phạm, bị ăn cắp thương hiệu.
2.2.2.2. Nguyên nhân khách quan tác động tiêu cực đến việc thực hiện phạm trùchữ Tín trong sản xuất, kinh doanh ở Việt Nam