Một số doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có biểu hiện “thất tín” với nhân nhân ở địa bàn đặt cơ sở kinh doanh

Một phần của tài liệu Vận dụng phạm trù chữ tín trong nho giáo vào hoạt động sản xuất , kinh doanh ở Việt Nam hiện nay. (Trang 56 - 57)

nhân nhân ở địa bàn đặt cơ sở kinh doanh

Một bộ phận doanh nghiệp đã khơng thực hiện chữ Tín trong cam kết về mơi trường với nhân dân nơi doanh nghiệp đặt cơ sở kinh doanh. Trong những năm

gần đây đã xuất hiện nhiều vụ việc gây bức xúc trong dư luận như: Vụ Công ty Vedan làm ô nhiễm sông Thị Vải, vụ Formusa Hà Tĩnh gây ô nhiễm biển miền Trung... Gần đây ở Hải Dương xử phát 5 công ty vi pham về vấn đề môi trường. Theo báo Thanh niên: Cơng ty CP Đầu tư xây lắp Tồn Cầu bị phạt 70 triệu đồng... Công ty CP Q&T bị phạt 40 triệu đồng và Công ty CP Thức ăn chăn nuôi Phương Đông bị phạt 45 triệu đồng... Chi nhánh Công ty CP Dược phẩm Syntech cũng bị phạt 15 triệu đồng. Những công ty trên đã không thực hiện như đúng trong hợp đồng cam kết về môi trường, vi phạm chữ Tín về đạo đức kinh doanh, nếu vấn đề này cịn có dấu hiệu tái phạm thì những cơng ty trên có thể bị đình chỉ, tước giấy phép kinh doanh. Kinh doanh theo kiểu “chộp giật”, loại hình kinh doanh khơng thực hiện đầy đủ những quy định của pháp luật.

Một số doanh nghiệp “hứa hão” hoặc không thực hiện đầy đủ lời hứa của mình với nhân dân về các chương trình tài trợ dân sinh. Trong những năm gần đây,

sơ sở cho nhân dân những lại khơng thực hiện, hoặc có thực hiện nhưng lại khơng thực hiện đúng như trong lời hứa. Theo báo Giao thông: “Tổng công ty 319 (Bộ Quốc phòng) cam kết tài trợ 5 cầu tương đương 25 tỷ, tuy nhiên chỉ tài trợ 1 cầu tương ứng chuyển 5 tỷ; Tổng cơng ty 36 (Bộ Quốc phịng) cam kết tài trợ 4 cầu tương ứng 20 tỷ, tuy nhiên chỉ tài trợ 3 cầu tương đương 7,3 tỷ đồng. Tổng công ty Phát triển hạ tầng và đầu tư tài chính Việt Nam (VIDIFI) cam kết tài trợ 2 cầu tương đương 10 tỷ đồng, tuy nhiên chỉ tài trợ 3 tỷ đồng”...[43] Hứa với nhân dân mà khơng thực hiện là “thất tín”, đánh mất niềm tin của nhân dân với doanh nghiệp, nhân dân sẽ không tin vào doanh nghiệp, không ủng hộ, không tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển. Như vậy, doanh nghiệp khó có thể kinh doanh bền vững được.

Một phần của tài liệu Vận dụng phạm trù chữ tín trong nho giáo vào hoạt động sản xuất , kinh doanh ở Việt Nam hiện nay. (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w