Pre-listening (Trước khi nghe).

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm ngoại ngữ trung học cơ sở (Trang 53 - 57)

Mục đích của các hoạt động trong giai đoạn này là nhằm giúp học sinh tập trung sự chú ý vào bài nghe, đốn trước được những thơng tin của bài nghe.Từ đó học sinh thực hiện được các yêu cầu của phần nghe một cách dễ dàng và hiệu quả. Để khắc phục những khó khăn cho giai đoạn này giáo viên cần làm tốt những việc sau:

+ Giáo viên nên giới thiệu chủ đề, ngữ cảnh, tình huống nội dung có liên quan đến bài nghe; khai thác xem học sinh đã biết gì và chưa biết gì về nội dung sẽ nghe. Ngồi ra giáo viên tổ chức tốt hoạt động khởi động (Warm up) để tạo hứng thú cho học sinh. Các bài nghe trong SGK đều có các tranh ảnh minh họa nên giáo viên có thể sử dụng ngay những bức tranh đó để khởi động vào bài nghe và học sinh có thể đốn và nghĩ trước những điều sắp nghe trong một ngữ cảnh nhất định, chủ đề nghe gì, ai sắp nói với ai...gợi trí tị mị, tạo hứng thú về nội dung sắp nghe.

Giáo viên có thể u cầu học sinh làm việc theo nhóm, đốn sơ bộ nội dung sắp nghe thơng qua tranh ảnh, tình huống nghe. Học sinh có thể đọc nhanh tiêu đề của bài nghe để nắm một cách khái quát được chủ để của bài nghe. Đồng thời học sinh tận dụng kiến thức nền của mình để có thể sâu chuỗi tất cả thơng tin liên quan đến bài sắp nghe. Có thể học sinh nói chưa chính xác với những gì các em sắp nghe nhưng các em đã hình thành tư duy và có hứng thú trước khi nghe.

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lướt qua các câu hỏi trước và cố gắng dự đốn loại thơng tin nào học sinh cần nghe. Nếu nghe khơng hiểu hãy thử đốn ý nghĩa của từ đó dựa trên ngữ cảnh hoặc tình huống thực tế. Dự đoán nội dung bài nghe là chiến lược hiệu quả nhất nhưng nó cần được kết hợp với những kỹ năng cơ bản khác để có kết quả tốt nhất. Học sinh phải tập trung bằng cách đoán nghĩa, sẽ tự tạo cho mình hứng thú bằng cách đốn chủ đề, đoán người tham gia hội thoại, địa điểm.... trong bài nghe hoặc dựa vào số từ có sẵn đốn trình tự các sự kiện xảy ra trong bài nghe…

+ Giáo viên dành thời gian giải thích từ mới (cùng với phát âm, trọng âm của từ, cách sử dụng ) và cấu trúc câu cần thiết. Giáo viên dùng hình ảnh sinh động ở thực tế, tranh ảnh hoặc trên mạng Internet để giới thiệu từ mới. Giáo viên không nên giới thiệu hết các từ mới mà để cho học sinh tự đoán nghĩa của từ trong văn cảnh cụ thể. Nếu các em không hiểu nghĩa của từ, giáo viên có thể dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc body language...để giải thích từ mới, cấu trúc ngữ pháp mới cho học sinh một cách đơn giản, dễ hiểu.( phần hướng dẫn học từ vựng đã được

trình bày ở giải pháp 1)

+ Trước khi nghe, giáo viên khai thác xem học sinh đã biết gì về nội dung vấn đề trong bài nghe những gì đã biết, muốn biết và những gì khơng biết. Để từ đó học sinh liên hệ với những kiến thức đã biết với nội dung bài nghe sắp nghe. Học sinh phải có khả năng suy đốn những thơng tin khơng trực tiếp đưa ra trong bài

Ví dụ: Khi nghe câu “Tom went shopping after having breakfast”

Học sinh sẽ tự hiểu là “Tom went shopping in the morning”

+Giáo viên cần động viên, hướng dẫn yêu cầu nhiệm vụ khi nghe (chọn đúng/ sai, trả lời câu hỏi, sắp xếp ...)và nói rõ các em sẽ được nghe bao nhiêu lần. Đồng thời giáo viên dẫn dắt học sinh biết kết hợp với những ngữ liệu đã học ở các bài trước, phần trước để học sinh có thể nghe tốt.

Giáo viên có thể sử dụng một số thủ thuật trong giai đoạn này :

=>True- Fasle statements predictions

Dùng cho những bài nghe là một đoạn văn hay là một đoạn hội thoại. Dùng máy chiếu để đưa ra một số câu nhận định để học sinh dự đoán đúng hay sai tùy thuộc vào nhận thức của mỗi em. Hoc sinh dự đốn chọn trước đáp án để hình

thành tư duy trước khi nghe. Chắc chắn học sinh sẽ có lúc đốn sai nhưng ít nhất đã giúp học sinh tư duy. Nếu trong bài nghe ở phần Skills 2 có dạng bài tập này thì giáo viên có thể sử dụng ln cho học sinh đốn trước khi nghe.

Ví dụ: Giáo viên lấy ln các câu nhận định trong bài tập nghe của phần Skills 2 ( Unit 11) để học sinh dựa vào nhận thức của mình để dự đốn T (True) or F (False)

1.Mi think they can use the club fund to buy light bulbs for classes. 2. At book fairs, students can swap their books.

3.Nam thinks that it will be good if students go to school by bus 4. Students can grow vegetables in the school garden

5. Used uniforms can be exchanged at uniform fairs.

Giáo viên ghi lại những câu trả lời dự đoán của học sinh lên bảng để học sinh có thể đối chiếu sau khi nghe.

=> Open-predictions

Những bài tập nghe điền từ vào chỗ trống. Yêu cầu học sinh dự đốn những thơng tin đó. Giáo viên tổ chức các trò chơi như Networks/ Brainstorm...thay thế.

Ví dụ: Trong bài tập nghe của Unit 8: Skills 2.Giáo viên yêu cầu học sinh dự

đoán từ điền trước khi nghe.

1. Hai practices at the…………………three times a week. 2. Trung can …………………..the guitar.

3. Alice likes……………………..ice skating.

4. ………………is at Rosemarrick Lower Secondary School. 5. Trung ……………..swimming on hot days.

Học sinh làm việc cá nhân hoặc theo cặp dự đoán từ điền trong mỗi câu.

Câu 1: Học sinh có thể đốn điền với nhiều kết quả: music club/ art club/ judo club/….

Câu 2: Học sinh đoán điền từ play (play the guitar)

Câu 3: Đọc câu và đoán điền được một trong hai từ: Going hoặc watching(sau Like + Ving/ go ice-skating hoặc wach ice-skating)

Câu 4: Học sinh chỉ có thể đốn là tên một người nào đó

Câu 5:Học sinh có thể điền ngay được từ: goes (vì go swimming)

Với những dự đốn của học sinh như trên, đã kích thích sự tị mị của học sinh, là động lực cho các em tập trung nghe để tìm ra từ điền chính xác nhất cho từng câu.

Được dùng với những bài nghe có nội dung là câu chuyện hoặc một quá trình. Giáo viên dùng máy chiếu đưa ra 5-7 câu văn hoặc bức tranh liên quan đến nội dung bài nghe và yêu cầu học sinh dự đốn sắp xếp theo trình tự được các em cho là hợp lý.

Hình 1 (nguồn Internet) Hình 2(nguồn Internet)

Hình 3 (nguồn Internet) Hình 4 (nguồn Internet)

Ví dụ : Trong phần Unit 5: Skills 2, giáo viên đưa ra 4 bức tranh của 4 địa danh nổi tiếng ở Việt Nam và là điểm đến của nhiều khách du lịch trong nước và quốc tế trong đó có gia đình Nick.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn tranh đốn tên của từng địa danh trong tranh và sắp xếp theo vị trí địa lý từ Bắc vào Nam.

- Học sinh làm việc theo nhóm thảo luận đưa ra dự đoán trước khi nghe . => Pre-questions

Giáo viên đưa ra một số câu hỏi gợi mở liên quan đến chủ đề của bài sắp nghe hoặc chứa ý chính của bài nghe để thu hút sự chú ý của học sinh trong khi nghe bằng việc học sinh tự suy đốn câu trả lời.

Ví dụ: Hoạt động trước khi nghe của phần nghe Unit 2: Skills 2.

Giáo viên đưa một số câu hỏi gợi mở liên quan đến chủ để của bài sắp nghe là mơ tả phịng của bố mẹ Nick:

1. Rooms are named after diferent amimals. What do you think the name of Nick’s parents’room is?

2. Where is their room?

3. How many windows does their room have?

Học sinh làm việc theo cặp hoặc theo nhóm sơi nổi để thảo luận đoán câu trả lời cho các câu hỏi. Học sinh ghi lại dự đốn câu trả lời của cặp hoặc nhóm để đối chiếu khi nghe.

Việc lựa chọn hoạt động nào để thực hiện trong giai đoạn này còn tùy thuộc vào một số yếu tố như thời gian tiến hành bài tập nghe, tài liệu có sẵn hay khơng, trình độ và sở thích của học sinh. Điều kiện giảng dạy của mỗi lớp cũng là một trong những yếu tố đưa đến việc giáo viên quyết định lựa chọn kỹ thuật nào. Ngoài ra mục đích của bài nghe và mục tiêu thực hiện cũng là những yếu tố cơ bản để giáo viên đưa ra quyết định chọn lựa thủ thuật phù hợp cho phần Pre- listening.

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm ngoại ngữ trung học cơ sở (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)