Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.344.

Một phần của tài liệu Luan van bao ve quyen con nguoi qua nguyen tac suy doan vo toi (Trang 36 - 37)

Có thể định nghĩa ngun tắc suy đốn vơ tội như sau: Ngun tắc suy đốn vơ tội là tư tưởng chủ đạo, cơ bản mang tính xuất phát điểm, bảo đảm người bị tạm giữ, bị can, bị cáo không bị coi là có tội khi lỗi của họ chưa được cơ quan tiến hành tố tụng chứng minh theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định và chưa có bản án kết tội của Tịa án có hiệu lực pháp luật.

Ngun tắc suy đốn vơ tội đã có q trình hình thành và phát triển từ lâu trong lịch sử nhân loại và được thể hiện ở những hình thức, mức độ khác nhau.

Bộ luật cổ Mang thời kỳ n Độ cổ đại, tại Điều 14 Chương 8 Bộ luật quy định: “Luật pháp sẽ chết bởi sự lộng hành”, Điều 17 quy định: “Người bạn duy nhất luôn song hành cùng con người ngay cả sau khi họ chết, đó là sự xét xử cơng minh, cịn thì tất cả đều chết cùng thân thể con người”. Trong Bộ luật này, mặc dù chưa có quy định cụ thể về ngun tắc suy đốn vơ tội, nhưng cũng có quy định về nội dung nguyên tắc là nghĩa vụ chứng minh tội phạm thuộc về người buộc tội.”25

Pháp luật thời kỳ Hy Lạp cổ đại cũng xuất hiện manh nha của nguyên tắc suy đốn vơ tội ở chỗ thừa nhận nghĩa vụ chứng minh trong các vụ án hình sự thuộc về người buộc tội. Việc kết án được thực hiện bằng hình thức bỏ phiếu kín, nếu số phiếu chống hoặc số phiếu ủng hộ bằng nhau thì bị cáo sẽ được tun vơ tội.26

Ở La Mã cổ đại, vào thế kỷ thứ VI, Hồng đế Justinian đã ban hành một bản tóm lược Luật La Mã được gọi là “Digest of Justinian”, trong số đó có một quy định về nguyên tắc chung liên quan đến chứng minh: Trách nhiệm chứng minh thuộc về bên tố cáo, bên khẳng định mà không phải bên phủ định.27

Một phần của tài liệu Luan van bao ve quyen con nguoi qua nguyen tac suy doan vo toi (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w