Nguyên tắc suy đoán vơ tội địi hỏi sự buộc tội phải dựa trên những chứng cứ xác thực, khơng cịn nghi ngờ. Mọi sự nghi ngờ đối với người bị buộc tội đều phải được kiểm tra, chứng minh làm rõ. Nếu khơng chứng minh làm rõ được sự nghi ngờ thì sự nghi ngờ đó phải được giải thích theo hướng có lợi cho họ. Nội dung này của ngun tắc suy đốn vơ tội thể hiện sự nhân đạo của pháp luật đối với người bị buộc tội. Thứ tư: Bản án kết tội của tịa án khơng được dựa trên những giả định
Theo Đại từ điển tiếng Việt, giả định được hiểu là việc “đưa ra một khả năng như có thật”36.
Như vậy, giả định cũng có thể là có thật cũng có thể là khơng có thật. Trong hoạt động điều tra, chứng minh tội phạm giả định là cần thiết và cũng thường được sử dụng để tìm ra sự thật khách quan của vụ án hình sự. Tuy nhiên, giả định khơng được sử dụng làm cơ sở để đưa ra bản án kết tội vì bản án hình sự là văn bản pháp lý thể hiện kết quả áp dụng pháp luật về xét xử vụ án hình sự của Tịa án, là một nội dung rất quan trọng của hoạt động xét xử. Bản án kết tội của Tịa án đúng pháp luật, cơng bằng là tiền đề, điều kiện để đạt được mục đích của hình phạt.
Bản án kết tội được tuyển đối với bị cáo phải đảm bảo tính xác định, có căn cứ, tính hợp lý và khơng thể dựa trên những giả định, chưa được kiểm chứng. Khi ra bản án buộc tội, phải trên cơ sở các chứng cứ có trong vụ án làm căn cứ, nhưng những chứng cứ đó phải được kiểm tra, đánh giá một cách tổng thể và cơng khai trong q trình xét xử, dựa trên những thơng tin có thật, đã được kiểm chứng chứ khơng dựa trên những thơng tin có tính giả định.
Bốn nội dung trên của ngun tắc suy đốn vơ tội có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau, bổ sung cho nhau, thiếu một trong bốn nội dung thì ngun tắc suy đốn vơ tội sẽ không được nhận thức đầy đủ. Với các nội dung của ngun tắc suy đốn vơ tội được phân tích ở trên thì Hiến pháp khơng quy định cụ thể nhưng để bảo vệ quyền con người nói chung và quyền của người bị buộc tội,