Tiếp tục thi hành Hiến pháp năm 2013; quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về ngun tắc suy đốn vơ tộ

Một phần của tài liệu Luan van bao ve quyen con nguoi qua nguyen tac suy doan vo toi (Trang 93 - 94)

54 Hoàng Thị Kim Quế (2015), “Nguyên tắc cơ bản và công thức hiến định của mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân trong Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (5), tr.3.

2.4.1. Tiếp tục thi hành Hiến pháp năm 2013; quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về ngun tắc suy đốn vơ tộ

thi hành Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về ngun tắc suy đốn vơ tội

Tuy có giá trị pháp lí cao nhất nhưng Hiến pháp là đạo luật cơ bản, là đạo luật mang tính tổng quát. Những quy định Hiến pháp về quyền con người, quyền cơng dân, trong đó có quyền được suy đốn vơ tội của người bị buộc tội cần phải tiếp tục được cụ thể hóa trong tất cả các luật có liên quan, nhất là các luật trực tiếp bảo đảm thực thi các quyền con người về dân sự, chính trị. Khơng chỉ các đạo luật mà các văn bản dưới luật như pháp lệnh, nghị định, thơng tư cũng cần được rà sốt để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với quy định mới tiến bộ của Hiến pháp về ngun tắc suy đốn vơ tội. Trong số các văn bản quy phạm pháp luật cần hồn thiện thì Bộ luật tố tụng hình sự có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Bộ luật này đã được sửa đổi, bổ sung lớn vào năm 2015, trong đó tinh thần của Hiến pháp năm 2013 về nguyên tắc suy đốn vơ tội cũng đã được quán triệt và triển khai cụ thể hoá.

- Nội dung: Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người bị buộc tội có quyền nhưng khơng buộc phải chứng minh là mình vơ tội khơng thuộc nội dung của nguyên tắc xác định sự vụ án (Điều 15) vì vậy, cần đưa nội dung về trách nhiệm chứng minh tội phạm về đúng vị trí là nội dung của ngun tắc suy đốn vơ tội.

- Ngoài ra, cũng cần nghiên cứu bổ sung một nội dung khác của nguyên tắc suy đốn vơ tội đó là: Bản án kết tội của tịa án khơng được dựa trên những giả định.

- Hiện nay, pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam khơng quy định cụ thể nhưng đã gián tiếp thừa nhận quyền im lặng của người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo thông qua quy định về quyền của người bị buộc tội như sau:

“Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, khơng buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội” .

Tuy nhiên, để đảm bảo hơn nữa việc thực hiện ngun tắc suy đốn vơ tội thì quyền im lặng của người bị tình nghi, bị can, bị cáo trong mọi giai đoạn phải được ghi nhận như một nguyên tắc tố tụng chính thức và nhấn mạnh rõ quyền này sẽ không bị cản trở bởi người tiến hành tố tụng.

Để thực hiện có hiệu quả ngun tắc suy đốn vơ tội theo tinh thần của Hiến pháp, cần hoàn thiện tất cả các nội dung trên để bảo đảm tính tồn diện, đầy đủ, đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật về ngun tắc suy đốn vơ tội phù hợp với các cam kết quốc tế về vấn đề này.

Một phần của tài liệu Luan van bao ve quyen con nguoi qua nguyen tac suy doan vo toi (Trang 93 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w