44 Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo về nhân quyền của Chính phủ (2011), Các công ước cơ bản về quyền con người, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội, tr.82.
2.1.1. Giai đoạn từ Hiến pháp năm 1946 đến trước Hiến pháp năm
Hiến pháp năm 1946 chưa quy định ngun tắc suy đốn vơ tội nhưng một phần nội dung của nguyên tắc này đã được thể hiện ở Thông tư số 2225/HCTP ngày 24/10/1956 của Bộ Tư pháp về chấn chỉnh việc thực hiện quyền bào chữa của bị can:
Tại Mục I với tiêu đề “Cần quan niệm về quyền tự do bào chữa của bị can và vị trí của bộ phận bào chữa trong tồn bộ cơng tác tư pháp như thế nào?” Thông tư này nhận định:
“Ở các nước dân chủ nhân dân và xã hội chủ nghĩa, người ta cho rằng nếu bị can không được sử dụng đầy đủ quyền bào chữa thì khơng gọi là có cơng lý; bởi trước mặt Cơng tố viên là cơ quan đã nắm sự việc, đã quen việc dẫn chứng cớ, cũng như trước mặt cán bộ điều tra là người dễ chủ quan trong cơng tác của mình, bị can cần được sử dụng đầy đủ quyền tự bào chữa và nhờ người khác bào chữa cho mình để chống cãi sự thống tố khơng chính xác hoặc trình bày tình huống giảm nhẹ tội. Có như vậy cuộc điều tra, thẩm cứu cũng như thẩm vấn trước phiên tịa mới có tính chất kháng nghị và tranh luận thì mới sáng tỏ sự việc, tìm ra sự thực, mới thực hiện được một nguyên tắc tố tụng quan trọng là “trước khi bị tuyên án bị can phải được coi như người vô tội.”
Mục III của Thông tư 2225/HCTP nêu trên với tiêu đề: “Mấy điều mà công tố ủy viên và Tòa án cần chú ý thi hành để thực hiện được thiết thực quyên bảo chữa của bị can” đã chỉ rõ:
“3) Trong quá trình điều tra cũng như xét xử, tuyệt đối khơng được mớm cung, bức cung hay trấn áp bị can bất cứ bằng hình thức nào, hoặc dùng lời lẽ dụ dỗ, hứa hẹn để bị can nhận tội. Lời thú tội của bị can không kết thúc cuộc thẩm cứu mà cịn phải có bằng chứng xác minh mới được dùng làm cơ sở để kết tội. Tòa án chỉ dựa trên những sự việc đã xác minh rõ rệt ở phiên tịa mà kết luận. .
4) Khơng nên có định kiến hễ người bị truy tố là nhất định có tội mà đối xử như với người có tội; bị can trước khi tuyên án được coi như có tội để tịa án có thái độ hồn tồn khách quan.”
Tại thời điểm ban hành Thơng tư, thực tế có những hạn chế trong cơng tác điều tra và xét xử về hình sự như: quyền tự bào chữa của bị can không được coi trọng, quyền chọn người bào chữa của bị can khơng được thực hiện đầy đủ. Vì vậy, Thơng tư được ban hành nhằm chấn chỉnh công tác và thực hiện ngay quyền tự bào chữa của bị can trong công tác điều tra và xét xử trong khi chờ đợi nghiên cứu chỉnh đốn chế độ bào chữa nhân dân và chế độ luật sư. Mặc dù nguyên tắc suy đốn vơ tội chưa được gọi tên và quy định thành một điều luật nhưng Thông tư đã thể hiện được hai nội dung quan trọng của ngun tắc: bị can được suy đốn vơ tội cho đến khi có bản án kết tội của Tòa án và bản án kết tội của tòa án phải dựa trên những chứng cứ đã xác minh tại Tòa án. Tuy nhiên, chủ thể có quyền được suy đốn vơ tội theo cách diễn đạt trong văn bản nói trên chỉ là bị can mà chưa quy định đối với các chủ thể khác như: bị cáo, người bị tạm giữ...
Nghị định số 32-NĐ ngày 6/4/1952 của Bộ Tư pháp quy định thẩm quyền Tịa án nhân dân, đã có quy định về ngun tắc hai cấp xét xử: xét xử sơ thẩm và xét xử chung thẩm (phúc thẩm), như vậy quy định “trước khi bị tuyên án bị can phải được coi như người vô tội” tại Thông tư 2252 là chưa đầy đủ, mà phải bổ sung “bản án đã có hiệu lực pháp luật.”
Mặc dù có những điểm hạn chế và chỉ quy định tại một văn bản ở cấp thông tư của Bộ Tư pháp nhưng Thông tư 2225/HCTP nêu trên đã thể hiện được những nội dung cơ bản của nguyên tắc suy đốn vơ tội. Điều đó có ý nghĩa quan trọng trong bảo vệ quyền con người. Thơng tư cịn nhấn mạnh tuyệt đối khơng được mớm cung, bức cung hay trấn áp bị can, bảo đảm quyền bào chữa cho bị can khi bị buộc tội từ phía Cơng tố viện. 2.1.2. Giai đoạn từ Hiến pháp năm 1959 đến trước Hiến pháp năm 1980
Hiến pháp năm 1959 chưa quy định nguyên tắc suy đốn vơ tội nhưng với các quy định của Hiến pháp đã thể hiện tư tưởng tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm các quyền con người, quyền công dân. Tuy nhiên, Hiến pháp năm 1959 vẫn ghi nhận quyền con người thông qua các quyền công dân.
Hiến pháp năm 1959 đã quan tâm đến việc thiết lập và phát huy nền dân chủ trong hoạt động tư pháp thông qua một số quy định về quyền cơng dân như: quyền bình đẳng trước pháp luật (Điều 22), quyền bất khả xâm phạm về thân thể, khơng ai có thể bị bắt nếu khơng có sự quyết định của Tịa án nhân dân hoặc sự phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân (Điều 27)...
Tuy Hiến pháp năm 1959 chưa quy định ngun tắc suy đốn vơ tội nhưng một phần nội dung của nguyên tắc này đã được thể hiện ở Thông tư số 16/TATC ngày 27/9/1974 của Toà án nhân dân tối cao;
“Việc xét hỏi tại phiên tồ nhằm trực tiếp và cơng khai thẩm tra lại các chứng cứ của vụ án. Do đó, Hội đồng xét xử phải xét hỏi một cách đầy đủ, khách quan, cần tránh tư tưởng quá tin vào hồ sơ mà coi nhẹ tác dụng của việc xét hỏi tại 2 phiên toà, hoặc cho rằng xét hỏi chỉ nhằm buộc tội bị can phải nhận những lời mà họ đã khai ở cơ quan điều tra”.
Nội dung của Thơng tư số 16/TATC của Tồ án nhân dân tối cao chưa gọi tên được ngun tắc suy đốn vơ tội và về cơ bản kế thừa những nội dung quy định tại Thông tư 2225/HCTP ngày 24/10/1956 của Bộ Tư pháp về chấn chỉnh việc thực hiện quyền bào chữa của bị can 2.1.3. Giai đoạn từ Hiến pháp năm 1980 đến trước Hiến pháp năm 1992
Hiến pháp năm 1980 chưa quy định nguyên tắc suy đốn vơ tội nhưng đã thể hiện tư tưởng tơn trọng, bảo vệ và bảo đảm các quyền con người, quyền công dân thông qua những điều luật sau:
Điều 55: Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật Điều 69: Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
Khơng ai có thể bị bắt, nếu khơng có quyết định của Toà án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân.
Việc bắt và giam giữ người phải theo đúng pháp luật. Nghiêm cấm mọi hình thức truy bức, nhục hình.
Cụ thể hóa tinh thần của Hiến pháp năm 1980, Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 là bộ luật đầu tiên tiếp thu tư tưởng về suy đốn vơ tội và ghi nhận ngun tắc suy đốn vơ tội là một nguyên tắc cơ bản trong tố tụng hình sự.
Điều 10. Khơng ai có thể bị coi là có tội, nếu chưa có bản án kết tội đã có hiệu lực của Tồ án.
“Khơng ai có thể bị coi là có tội và phải chịu hình phạt, khi chưa có bản án kết tội của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật.”
Điều 11: Xác định sự thật của vụ án.
“Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc các cơ quan tiến hành tố tụng. Bị can, bị cáo có quyền nhưng khơng buộc phải chứng minh là mình vơ tội”.
Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 khơng ghi nhận ngun tắc suy đốn vơ tội với tên gọi của nguyên tắc mà nội dung của nguyên tắc suy đốn vơ tội được ghi nhận trong hai điều luật với tên gọi là: “Không ai có thể bị coi là có tội, nếu chưa có bản án kết tội đã có hiệu lực của Tồ án” và “ngun tắc xác định sự thật của vụ án.”
- Điều 10 Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 đã gọi tên điều luật theo một nội dung thuộc nguyên tắc suy đốn vơ tội mà chưa gọi tên được nguyên tắc.
- Điều 11 Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 quy định “trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc các cơ quan tiến hành tố tụng” và coi đó là nội dung của
nguyên tắc xác định sự thật của vụ án chứ không phải là một nội dung của ngun tắc suy đốn vơ tội. Quy định như vậy là không hợp lý, nội dung nguyên tắc xác định sự thật của vụ án không liên quan đến việc phân định nghĩa vụ chứng minh của các chủ thể trong quan hệ pháp luật tố tụng hình sự. Bởi vì, cùng với việc khẳng định một người khơng thể bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội của Tịa án có hiệu lực pháp luật thì cũng có nghĩa thừa nhận người bị buộc tội khơng có nghĩa vụ phải chứng minh sự vơ tội của
mình. Để xác định một người là người phạm tội, trên cơ sở đó truy cứu, áp dụng trách nhiệm hình sự, các cơ quan tiến hành tố tụng (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án) phải chứng minh được người đó là người thực hiện hành vi bị luật hình sự coi là tội phạm. Nếu không chứng minh được một người đã thực hiện tội phạm thì khơng thể kết tội người đó. Và người bị buộc tội khơng có nghĩa vụ chứng minh sự khơng phạm tội mà đó là quyền của họ vì người bị buộc tội luôn được suy đốn khơng phạm tội. 2.1.4. Giai đoạn từ Hiến pháp năm 1992 đến trước Hiến pháp năm 2013
Chương V Hiến pháp năm 1992 mang tên “Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”. Các quyền con người đều được thể hiện thơng qua quyền cơng dân hay nói cách khác, cơng dân là chủ thể của quyền con người. Điều 50 quy định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa và xã hội được tơn trọng, thể hiện ở các quyền công dân và được quy định trong Hiến pháp và luật.”
Điều này có nghĩa, tại thời điểm đó, chúng ta đã đồng nhất các khái niệm quyền con người và quyền công dân; chưa tách riêng quyền con người với quyền công dân. Quyền con người với những quyền như quyền được sống, quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền có nơi ở hợp pháp, quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo... quyền được coi là khơng có tội khi chưa bị Tịa án xét xử tuyên bằng một bản án kết tội có hiệu lực pháp luật là những quyền cơ bản của con người phải được
tôn trọng, bảo vệ mà không phụ thuộc vào bất cứ quy định của một thể chế chính trị hay một nhà nước nào.
Hiến pháp năm 1992 đã đưa ngun tắc suy đốn vơ tội từ một nguyên tắc trong lĩnh vực pháp luật tố tụng hình sự thành nguyên tắc hiến định, và về nội dung vẫn giữ nguyên cách quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 và chỉ bỏ cụm từ “có thể”, với nội dung đầy đủ tại Điều 72:
“Khơng ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật.”
Nghị quyết của Quốc hội số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 khơng sửa đổi nội dung quy định tại Điều 72 về suy đốn vơ tội.
Hiến pháp thời kỳ này chưa thật sự lột tả được bản chất của nguyên tắc suy đốn vơ tội và có những hạn chế sau:
- Chưa chỉ ra được ai là người được áp dụng nguyên tắc suy đốn vơ tội. Việc sử dụng cụm từ vô nhân xưng “không ai” chưa chỉ ra được đối tượng chủ thể cần được áp dụng ngun tắc suy đốn vơ tội là người bị buộc tội. - Quy định về nội dung và phải chịu hình phạt” là khơng hợp lý.
Theo quy định về miễn hình phạt của Điều 54 Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988, hai trường hợp Tịa án xét xử và phán quyết của Tòa án là một bản án kết tội thì vẫn có hai trường hợp có hậu quả pháp lý khác nhau, đó là53:
a) Một người phạm tội và đến khi xét xử, trong bản án kết tội có hiệu lực pháp luật của Tịa án, người đó bị coi là có tội và bị áp dụng hình phạt;
53 http://vienkiemsathaiphong.gov.vn/nghien-cuu-phap-luat-116/nguyen-tac-suy-doan-vo-toi-va-cac-quy-dinhcua-nguyen-tac-nay-trong-hien-phap-1992-sua-doi-nam-2013-n277.htm, ngày truy cập 16/7/2016. nguyen-tac-nay-trong-hien-phap-1992-sua-doi-nam-2013-n277.htm, ngày truy cập 16/7/2016.
b) Một người phạm tội nhưng đến khi xét xử, trong bản án kết tội có hiệu lực pháp luật của Tịa án, người đó bị coi là có tội nhưng khơng bị áp dụng hình phạt mà được miễn hình phạt.
Vì vậy, một người bị coi là có tội thì có thể phải chịu hình phạt nếu bản án kết tội của Tịa án đối với người đó có quyết định hình phạt, nhưng một người bị coi là có tội cũng có thể khơng phải chịu hình phạt nếu bản án kết tội của Tịa án có tuyến miễn hình phạt đối với người đó.
Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 khơng thống nhất với quy định của Hiến pháp năm 1980 về nội dung thể hiện của nguyên tắc suy đốn vơ tội trong giai đoạn xét xử. Với quy định về phần “và phải chịu hình phạt” trong nội dung suy đốn vơ tội của Hiến pháp năm 1992 cũng không phù hợp với quy định của các văn bản pháp lý quốc tế cũng như pháp luật của nhiều quốc gia, chưa bao quát được hết các trường hợp Tòa án tuyên có tội với những những nội dung phán quyết về hình phạt khác nhau.
Như vậy, suy đốn vơ tội chỉ bao hàm nội dung suy đốn một người khơng bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội của Tịa án có hiệu lực pháp luật mà khơng cần phải có thêm việc suy đốn một người khơng phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật.
Thể chế hóa quy định của Hiến pháp năm 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về cơ bản vẫn giữ nguyên nội dung nguyên tắc suy đốn vơ tội của Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988.
Điều 9. Khơng ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội của Tồ án đã có hiệu lực pháp luật
“Khơng ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật.”
“Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về các cơ quan tiến hành tố tụng. Bị can, bị cáo có quyền nhưng khơng buộc phải chứng minh là mình vơ tội.”
Về mặt hình thức, mặc dù khơng được đặt tên điều luật là suy đốn vơ tội trong các văn bản pháp lý nhưng những nội dung quan trọng nhất của nguyên tắc đã được ghi nhận tại Điều 72 Hiến pháp năm 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001. Đây là những quy định có giá trị pháp lý cao, mang tính định hướng cho nhiều quy định khác của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam. Tuy có những hạn chế nêu trên nhưng vẫn có thể thấy lý luận khoa học luật tố tụng hình sự Việt Nam đã có bước tiến đáng kể. 2.1.5. Giai đoạn từ Hiến pháp năm 2013 đến nay
Những quy định của Chương V Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) đã được sửa đổi bổ sung cho phù hợp và được quy định tại Chương II Hiến pháp năm 2013 với tên gọi của chương là: “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ