54 Hoàng Thị Kim Quế (2015), “Nguyên tắc cơ bản và công thức hiến định của mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân trong Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (5), tr.3.
2.1.2. Nội dung quy định ngun tắc suy đốn vơ tội theo Hiến pháp năm
chính xác và đầy đủ hơn, phù hợp với các chuẩn mực pháp lý quốc tế, thể hiện sự tiến bộ rõ rệt trong kỹ thuật lập hiến cũng như tư duy pháp lý và việc đánh giá đúng vai trị quan trọng của ngun tắc suy đốn vơ tội trong việc bảo vệ quyền con người. 2.2. Nội dung, ý nghĩa bảo vệ quyền con người của quy định về nguyên tắc suy đốn vơ tội theo Hiến pháp năm 2013.
2.1.2. Nội dung quy định ngun tắc suy đốn vơ tội theo Hiến pháp năm 2013 2013
- Chủ thể của quyền được suy đốn vơ tội: người bị buộc tội.
Hiến pháp năm 2013 đã thể hiện rõ hơn về chủ thể của quyền được suy đốn vơ tội là người bị buộc tội. Việc sử dụng thuật ngữ “người bị buộc tội” đã bao quát tất cả các đối tượng cần được suy đốn vơ tội theo thủ tục tố tụng hình sự,
Quy định này của Hiến pháp năm 2013 cũng phù hợp với cách quy định của các văn pháp pháp lý quốc tế về ngun tắc suy đốn vơ tội như: Tun ngơn tồn thế giới về nhân quyền của Liên hợp quốc, và Công ước quốc tế của các quyền dân sự và chính trị.
- Nội dung suy đốn vơ tội: Người bị buộc tội được coi là khơng có tội cho đến khi có hai điều kiện được thỏa mãn:
+ Được chứng minh bằng quy trình luật định, các biện pháp và trình tự chứng minh phải hợp pháp.
+ Có một bản án kết tội của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật.
Hiến pháp năm 2013 đã nhấn mạnh và chỉ rõ, một người bị kết tội phải có 02 điều kiện nêu trên. Trong khi đó, khoản 1 Điều 72 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Khơng ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật” tức là chỉ cần một điều kiện là có bản án của Tịa án đã
có hiệu lực pháp luật thì một người bị coi là có tội và chịu hình phạt. Hiến pháp năm 2013 khẳng định khơng một cơ quan, người có chức vụ nào có quyền xác nhận một người có tội trong việc thực hiện tội phạm mà chỉ có Tịa án mới có quyền xét xử vụ án hình sự và xác nhận người có tội.
Để đảm bảo cho ngun tắc suy đốn vơ tội, Hiến pháp 2013 ghi nhận các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng khi thực hiện các hoạt động điều tra, truy tố, xét xử phải theo đúng trình tự luật định. Ngun tắc suy đốn vơ tội đòi hỏi bất cứ tội phạm nào cũng phải được chứng minh theo trình tự, thủ tục do pháp luật tố tụng hình sự quy định. Quá trình chứng minh tội phạm được thực hiện từ khi có tố giác, tin báo về tội phạm và thơng qua các thủ tục khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tiến hành các hoạt động điều tra, kết thúc điều tra đề nghị truy tố, truy tố bằng bản cáo trạng và tiến hành xét xử, điều tra cơng khai tại phiên tịa. Cơ quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm thu thập chứng cứ để chứng minh tội phạm, nhưng phải tuân thủ các trình tự đã được quy định trong luật, như quy định thời hạn giải quyết tin báo, tố giác tội phạm, thời hạn điều tra, truy tố, xét xử; quy định về đảm bảo quyền của người bị bắt, người bị tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cáo; quy định về trình tự thu thập chứng cứ... Việc bổ sung thêm một điều kiện đặt ra yêu cầu cho các cơ quan tiến hành tố tụng khi áp dụng các biện pháp và trình tự chứng minh trong tố tụng hình sự phải hợp pháp, nếu khơng hợp pháp hoặc có vi phạm quy trình tố tụng sẽ khơng đủ cơ sở kết tội người đó.
- Khẳng định rõ ràng “người bị buộc tội được coi là người khơng có tội” để cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và cả xã hội nhận thức rõ những người bị áp dụng các biện pháp tố tụng hình sự để truy cứu trách nhiệm hình sự phải là người khơng có tội và họ được đảm bảo các quyền lợi của người khơng có tội trong suốt quá trình điều tra, truy tố, xét xử. Vấn đề này có ý nghĩa rất quan
trọng trong thực tiễn hoạt động của các cơ quan tư pháp cũng như thể chế hóa các quy định của Hiến pháp.55
- Phạm vi về thời gian áp dụng nguyên tắc: từ khi cơ quan có thẩm quyền tiến hành các biện pháp theo luật định để buộc tội một người và kết thúc khi có bản án kết tội có hiệu lực pháp luật.
- Hiến pháp năm 2013 đã bỏ nội dung suy đốn một người khơng phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật. Với những hạn chế của Hiến pháp năm 1992 như đã phân tích ở trên, cách quy định của Hiến pháp năm 2013 là đầy đủ và phù hợp.
- Trách nhiệm chứng minh thuộc về cơ quan tiến hành tố tụng.
Hạn chế của bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 là đưa nội dung của nguyên tắc suy đốn vơ tội vào điều luật của nguyên tắc xác định sự thật khách quan. Hiến pháp năm 2013 không những nâng tầm của ngun tắc suy đốn vơ tội từ một nguyên tắc trong tố tụng hình sự thành một nguyên tắc hiến định mà nội dung của ngun tắc suy đốn vơ tội trong Hiến pháp năm 2013 cũng chính xác hơn khi đưa quy định về trách nhiệm thực hiện nguyên tắc vào nội dung của nguyên tắc suy đốn vơ tội. Nội dung của Điều 31 thể hiện rõ cùng với thẩm quyền buộc tội thì cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải có trách nhiệm chứng minh người đó khơng phạm tội, đồng thời đảm bảo các quyền để người đó bảo vệ mình khơng có tội (như quyền được bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa) và người bị buộc tội khơng có nghĩa vụ chứng minh mình vơ tội.
Việc nâng tầm hiến định, đưa một nguyên tắc trong lĩnh vực tố tụng hình sự thành nguyên tắc quan trọng trong bảo vệ nhân quyền của Hiến pháp năm 2013 là một trong những bước đi quan trọng của lịch sử lập hiến nước ta trong lĩnh vực bảo vệ quyền con người, khẳng định những giá trị nhân loại mà nhân dân ta hết sức trân
55 Nguyễn Văn Quảng (2014), “Hiến pháp năm 2013 với ngun tắc suy đốn vơ tội và trách nhiệm triển khai thi hành của ngành Kiểm sát nhân dân”, Tạp chí Kiểm sát, (6), tr.4. hành của ngành Kiểm sát nhân dân”, Tạp chí Kiểm sát, (6), tr.4.
trọng. Suy đốn vơ tội là một ngun tắc dân chủ trong tố tụng hình sự nhằm đảm bảo tự do và bất khả xâm phạm về thân thể của công dân, đảm bảo cho công dân không bị truy cứu trách nhiệm hình sự vơ căn cứ, đảm bảo cho bị can, bị cáo thực hiện quyền bào chữa.