40 Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo về nhân quyền của Chính phủ (2011), Các công ước cơ bản về quyền con người, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội, tr 82.
1.2.4. Vị trí, vai trị của ngun tắc suy đốn vơ tội trong bảo vệ quyền con ngườ
qua ngun tắc suy đốn vơ tội.
1.2.4. Vị trí, vai trị của ngun tắc suy đốn vơ tội trong bảo vệ quyền con người người
Để bảo vệ quyền con người thông qua ngun tắc suy đốn vơ tội thì cơ chế bảo vệ được tiếp cận từ góc độ tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước có ý nghĩa vơ cùng to lớn, vì để khẳng định có tội đối với một chủ thể thì hoạt động của cơ quan nhà nước có ý nghĩa quyết định. Nguyên tắc suy đốn vơ tội là một trong những ngun tắc đóng vai trị quan trọng, cùng với các nguyên tắc khác (nguyên tắc tôn trọng, bảo đảm và bảo vệ quyền con người, quyền công dân; nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật, nguyên tắc giới hạn quyền con người, nguyên tắc tranh tụng...) hình thành hệ nguyên tắc bảo vệ quyền con người. Quyền con người là giá trị cao cả, thiêng liêng mà mọi chủ thể, đặc biệt là nhà nước phải tơn trọng và có trách nhiệm bảo vệ, bảo đảm thực thi. Con người có đầy đủ các quyền đó, kể cả trong trường hợp họ bị buộc tội. Nếu muốn làm điều ngược lại hay khác đi thì nghĩa vụ chứng minh thuộc về nhà nước. Vì vậy có thể nói, ngun tắc suy đốn vơ tội là ngun tắc có vị trí đặc biệt quan trọng, vai trị, ý nghĩa của nguyên tắc này được thể hiện ở một số nội dung sau:
- Ngun tắc suy đốn vơ tội thể hiện sự nhân đạo, dân chủ của pháp luật Việt Nam
Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự giữa bị can, bị cáo và Nhà nước phát sinh từ thời điểm cơ quan có thẩm quyền xác định hành vi của người đó có dấu hiệu của tội phạm. Ngun tắc suy đốn vơ tội tạo ra sự cân bằng hợp lý giữa quyền tự do cá nhân của con người với lợi ích chung của xã hội. Sự cân bằng sẽ được thiết lập giữa quyền của bị cáo không bị xét xử oan sai với lợi ích của xã hội trong việc thực thi pháp luật. Ngun tắc suy đốn vơ tội sẽ xóa bỏ những định kiến của cơ quan tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng và xã hội đối với người bị buộc tội nhằm bảo
vệ những quyền và lợi ích cho người bị buộc tội trong quá trình tố tụng hình sự cho đến khi có bản án kết tội của tịa án có hiệu lực pháp luật. Đồng thời, việc xóa bỏ định kiến đối với người bị buộc tội sẽ giúp cho q trình tố tụng diễn ra cơng bằng, công minh, đúng pháp luật, tránh trường hợp xảy ra oan sai dẫn đến hình phạt bất cơng, bơi nhọ danh dự bị cáo.
- Đáp ứng yêu cầu của nhà nước pháp quyền đối với việc bảo đảm quyền con người. Mọi con người sinh ra đều bình đẳng và tạo hóa ban cho họ những quyền không thể tước bỏ, như quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc, quyền tự do trong đó có những quyền trong lĩnh vực tư pháp hình sự như quyền được suy đốn vơ tội. Ngun tắc suy đốn vơ tội là cần thiết trong việc bảo vệ những người yếu thế trong tố tụng hình sự. Bởi, tố tụng hình sự là một lĩnh vực khó khăn, nhạy cảm, liên quan đến những quyền thiết thực nhất của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội như quyền sống, quyền tự do thân thể... Việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế trong tố tụng hình sự tiềm ẩn những nguy cơ lớn trong việc xâm hại các quyền tự do cá nhân của người bị buộc tội, vì vậy, nguyên tắc suy đốn vơ tội là phương tiện pháp lý quan trọng nhằm chống lại những vi phạm có thể xảy ra đối với họ.
Bảo vệ xã hội chống lại hành vi xâm hại từ phía tội phạm và bảo vệ cá nhân người bị buộc tội chống lại sự xâm hại quyền con người từ phía cơng quyền. Suy đốn vơ tội cịn đem đến sự cân bằng trong hoạt động tố tụng hình sự giữa một bên là nhà nước với bộ máy điều tra, truy tố xét xử hùng mạnh được hậu thuẫn bằng quyền lực nhà nước với một bên yếu thế hơn là người bị buộc tội. Như vậy, không chỉ là quyền của người bị buộc tội, nghĩa vụ của bên buộc tội, thể hiện giá trị của văn minh nhân loại trong việc bảo vệ quyền con người, suy đốn vơ tội cịn phù hợp với quy luật của nhận thức trong tố tụng hình sự: Một người luôn vô tội khi nhà nước không chỉ ra được những bằng chứng chống lại điều này và chứng minh được họ có tội.
Trong quan hệ với cơ quan, người tiến hành tố tụng, người bị buộc tội thường ở vào tình trạng yếu thế. Cơ quan, người tiến hành tố tụng cũng hay có định kiến với họ thái độ tuỳ tiện, chủ quan, nóng vội, bệnh thành tích, thiếu trách nhiệm... tất cả đều có thể dẫn đến tình trạng vi phạm quyền con người, làm oan sai. Ngun tắc suy đốn vơ tội tạo nên thế cân bằng giữa nhà nước và người bị buộc tội, khiến cho tố tụng hình sự dân chủ, đảm bảo q trình buộc tội được khách quan, tồn diện, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật... Ngun tắc suy đốn vơ tội từ nguyên tắc hiến định đến chính sách, pháp luật tố tụng hình sự đều nhất quán một mục đích là bảo vệ quyền con người.
Theo phát biểu của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao về những khuyết điểm của ngành Tòa án trong nhiệm kỳ 5 năm: Trong xét xử vụ án hình sự có 3 trường hợp kết án oan sai. Còn cán bộ vi phạm phẩm chất đạo đức, kỷ luật cơng vụ và thậm chí vi phạm pháp luật.”41
Mặc dù Chánh án Tòa án nhân dân tối cao không nêu rõ 3 trường hợp kết án oan sai nhưng trong những năm gần đây có 3 vụ án oan sai điển hình được dư luận nhắc đến nhiều nhất đó là vụ án oan của ơng Nguyễn Thanh Chấn, ông Lương Ngọc Phi và ông Huỳnh Văn Nén.
Vụ án oan của ông Nguyễn Thanh Chấn: Qua hai cấp xét xử sơ thẩm và phúc thẩm, Tịa án xác định ơng phạm tội giết người và tội cướp tài sản, tuyên án tù chung thân. Khi xét xử vụ án ở giai đoạn phúc thẩm và sơ thẩm cũng như khi thụ án tại trại giam Vĩnh Quang, ông Chấn đều làm đơn kêu oan. Nhưng những sai sót trong q trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án chỉ được làm rõ sau 10 năm ông Chấn thi hành án phạt tù, khi người thực hiện hành vi phạm tội ra đầu thú. Trong vụ án này, ơng Đặng Thế Vinh (ngun trưởng phịng 10 Viện KSND tỉnh Bắc Giang) và
41 http://tinmoi24h.com.vn/chanh-an-toa-toi-cao-3-nguoi-bi-ket-an-oan-trong-nhiem-ky-vuaqua news: 1:6:4cd70c2d9889542d8eea9407c66ab845, ngày truy cập 23/7/2016. 1:6:4cd70c2d9889542d8eea9407c66ab845, ngày truy cập 23/7/2016.
Trần Nhật Luật (ngun phó trưởng Cơng an huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) bị truy tố về tội làm sai lệch hồ sơ vụ án trong quá trình điều tra, kiểm sát điều tra.
Vụ án oan sai của ông Lương Ngọc Phi: ngày 01/5/1998, ông Phi bị Cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh Thái Bình khởi tố, bắt tạm giam về hai tội trốn thuế và lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa. Tồn bộ tài sản của ơng gồm nhà xưởng, ơtơ, hàng trăm kg hàng hóa nơng sản... đều bị phát mại. Tháng 9 năm 1999, Tịa án nhân dân (TAND) tỉnh Thái Bình đưa vụ án ra xét xử và tuyên phạt ông Phi 17 năm tù về cả hai tội nêu trên.Tại bản án phúc thẩm ngày 25/4/2000, Tòa phúc thẩm TAND tối cao tại Hà Nội nhận định ông Lương Ngọc Phi không cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa, tháng 3 năm 2001 ông Phi được ra tù. Đến tháng 12 năm 2003, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình ra quyết định đình chỉ điều tra bị can đối với ơng Lương Ngọc Phi vì hành vi trốn thuế không cấu thành tội phạm.
Vụ án oan của ông Huỳnh Văn Nén: Ngày 31/8/2000, TAND tỉnh Bình Thuận xử sơ thẩm, tuyên phạt ông Nén tù chung thân về tội Giết người, 3 năm tội Cướp tài sản và 2 năm về tội Cố ý hủy hoại tài sản, tổng hợp hình phạt là tù chung thân. Ngồi ra, trong thời gian bị điều tra với cáo buộc là hung thủ giết bà Bơng, ơng Nén cịn được xác định là có liên quan đến vụ án bà Dương Thị Mỹ bị giết đêm 18/3/1993, nổi tiếng với tên gọi “vụ án vườn điều”. Trong vụ án này, ơng Nén bị TAND tỉnh Bình Thuận kết án 6 năm tù về tội Giết người. Ngày 26/12/2005, Cơ quan CSĐT, Bộ Cơng an quyết định đình chỉ điều tra đối với các bị can trong vụ án vườn điều”, trả tự do, xin lỗi công khai và bồi thường oan sai. Riêng ông Nén không được bồi thường oan sai trong “vụ án vườn điều”, tiếp tục thụ án tù chung thân tại vụ án bà Bông. Đến khi hung thu thật sự giết bà Bông ra đầu thú, được minh oan thì ơng Nén đã 53 tuổi và trải qua 17 năm 5 tháng ngồi tù.
Như vậy có thể thấy, trong vụ án Lương Ngọc Phi, các cơ quan tiến hành tố tụng đã hình sự hóa quan hệ dân sự khi hành vi của ông Phi chưa đủ yếu tố cấu
thành tội phạm. Đối với hai vụ án oan của ông Nguyễn Thanh Chấn và ông Huỳnh Văn Nén, cơ quan điều tra và Viện kiểm sát đã không thực hiện đúng nội dung của ngun tắc suy đốn vơ tội, trong q trình điều tra, truy tố đã có những định kiến về việc bị can là người có tội dẫn đến việc thu thập và đánh giá chứng cứ không khách quan, các chứng cứ có ý nghĩa trong việc giải quyết nội dung vụ án khơng phù hợp. Tại phiên tịa, việc xét xử của Tòa án chưa căn cứ vào những chứng cứ thu thập được tại Tòa án mà phụ thuộc vào hồ sơ vụ án dẫn đến việc tuyên bản án không đúng người đúng tội, gây oan sai cho người không phạm tội.
Một số hành vi vi phạm ngun tắc suy đốn vơ tội có thể kể đến như: hành vi vi hiến (vi phạm hiến pháp) như không cụ thể hoá đầy đủ, đúng đắn nội dung tinh thần Hiến pháp; vi phạm pháp luật, hành vi của cơ quan, cá nhân người tiến hành tố tụng hay chủ thể khác.
- Bảo đảm công bằng xã hội: Ngun tắc suy đốn vơ tội khắc phục tình trạng đồng nhất hai khái niệm người bị buộc tội và người đã bị Tòa án kết tội bằng một bản án có hiệu lực pháp luật. Người bị buộc tội chỉ bị hạn chế một số quyền nhất định và các biện pháp tố tụng hình sự được áp dụng với họ sẽ không giống với người đã bị kết án. Mọi định kiến đối với người bị buộc tội kéo theo đó là việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế tố tụng tràn lan, thiếu căn cứ, chà đạp lên quyền con người.
Ngun tắc suy đốn vơ tội xác định rõ ranh giới không được vượt quá, đặt ra tiêu chuẩn đánh giá tổ chức và hoạt động của các cơ quan có thẩm quyền, cán bộ tư pháp. Điều đó cũng có ý nghĩa hết sức to lớn trong việc bảo vệ quyền con người nói chung, bảo vệ quyền của người bị buộc tội nói riêng. Khơng chỉ có vai trị bảo vệ quyền con người, nguyên tắc suy đốn vơ tội cịn đặt ra mục tiêu nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động tố tụng hình sự, đáp ứng yêu cầu xây dựng nền tư pháp liêm chính, cơng minh trong nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân.