Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng khả năng vay mua nhà của đối tượng có thu nhập thấp trên địa bàn TPHCM (Trang 43 - 47)

Tp .HCM

2.1. Phương pháp nghiên cứu

2.1.1. Cơng cụ điều tra và thu thập dữ liệu

Để tiếp cận với đối tượng nghiên cứu là những người cĩ thu nhập thấp đã và đang cĩ nhu cầu vay vốn mua nhà, tác giả tiến hành thu thập dữ liệu từ những danh sách nhĩm đối tượng khách hàng trên tại các ngân hàng trên địa bàn Tp.HCM.

Trong giai đoạn nghiên cứu sơ bộ, việc thăm dị và trao đổi được thực hiện với các nhân viên phụ trách thị trường tại một số ngân hàng lớn, các phịng giao dịch trung tâm và một số khách hàng được lựa chọn đích danh cá nhân. Sau đĩ, tiến hành khảo sát thử với 30 khách hàng trên địa bàn Tp.HCM theo phương pháp lựa chọn ngẫu nhiên để đánh giá tính phù hợp của các yếu tố.

Trong giai đoạn nghiên cứu chính thức, mẫu điều tra được lựa chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện, bảng câu hỏi được gửi tới các phịng tín dụng, các phịng ban hỗ trợ tín dụng của các ngân hàng trên địa bàn Tp.HCM và từ đĩ nhờ nhân viên tín dụng lấy mẫu khách hàng.

2.1.2. Mẫu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

2.1.2.1. Mẫu nghiên cứu

Theo phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp trong nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội của tác giả Võ Hải Thủy (2011), điều tra chọn mẫu cĩ nghĩa là khơng tiến hành điều tra hết tồn bộ các đơn vị của tổng thể, mà chỉ điều tra trên một số đơn vị nhằm để tiết kiệm thời gian, cơng sức và chi phí. Từ những đặc điểm và tính chất của mẫu ta cĩ thể suy ra được đặc điểm và tính chất của cả tổng thể đĩ. Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, tác giả đã tiến hành chọn mẫu trong 200 khách hàng cá nhân của các ngân hàng hoạt động trên địa bàn Tp.HCM. Lý do lựa chọn phương pháp chọn mẫu này vì người phỏng vấn cĩ khả năng tiếp cận người trả

lời và họ sẵn sàng trả lời bảng câu hỏi nghiên cứu; mặt khác nĩ cũng ít tốn kém về thời gian và chi phí để thu thập thơng tin cần nghiên cứu.

Về quy mơ mẫu, nhiều chuyên gia cĩ ý kiến của khác nhau: phân tích nhân tố cần cĩ mẫu ít nhất 200 quan sát (Gorsuch, 1983); cịn Hachter (1994) cho rằng kích cỡ mẫu bằng ít nhất 5 lần biến quan sát (Hair & ctg, 1998). Những quy tắc kinh nghiệm khác trong xác định cỡ mẫu cho phân tích nhân tố EFA là thơng thường thì số quan sát (kích thước mẫu) ít nhất phải bằng 4 hay 5 lần số biến trong phân tích nhân tố (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc – phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê 2005). Theo đĩ, trong đề tài này cĩ tất cả 29 biến quan sát cần tiến hành phân tích nhân tố, vì vậy số mẫu tối thiểu cần thiết là 29 x 5 = 145. Như vậy số lượng mẫu tác giả dự kiến 200 với đề tài nghiên cứu này là hợp lý. Với kích thước mẫu này, thơng qua các mối quan hệ cĩ trước tác giả đã tiến hành lập danh sách 200 khách hàng cá nhân tại các ngân hàng trên Tp.HCM.

2.1.2.2. Phương pháp nghiên cứu

™ Phương pháp nghiên cứu bằng dữ liệu thứ cấp

Tác giả thu thập dữ liệu thứ cấp để phục vụ cho quá trình nghiên cứu của mình qua các nguồn sau:

- Các báo cáo nghiên cứu của cơ quan, của các ngân hàng, định chế tài chính về vấn đề vay mua nhà ở trong ngân hàng.

- Các bài viết đăng trên báo hoặc các tạp chí khoa học chuyên ngành và tạp chí mang tính hàn lâm cĩ liên quan.

- Tài liệu giáo trình, các xuất bản khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu. - Cuối cùng nhưng khơng kém phần quan trọng là các cơng trình nghiên cứu

của các tác giả đi trước về các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng, về thực trạng nhà ở của đối tượng thu nhập thấp.

Dữ liệu được thu thập thơng tin qua hình thức phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi theo phương pháp điều tra mẫu ngẫu nhiên với quy mơ mẫu là 200 khách hàng cá nhân tại các ngân hàng trên Tp.HCM.

2.1.3. Thiết kế bảng câu hỏi và thang đo

Sau khi xem xét nhu cầu thu thập thơng tin, những điểm mạnh và điểm yếu của cơng cụ này cũng như cơng cụ thu thập thơng tin mà các nghiên cứu liên quan tác giả đã sử dụng, bảng câu hỏi được thiết kế và sử dụng để thu thập thơng tin cần thiết: Thơng tin phân loại người trả lời như họ tên, giới tính, năm sinh, nghề nghiệp,...; Thơng tin đánh giá về quyết định khả năng vay mua nhà thể hiện dưới dạng các câu hỏi đánh dấu sự lựa chọn theo quan điểm của người trả lời.

Tác giả sử dụng thang đo Likert 5 bậc trong việc đo lường các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận vốn vay của đối tượng người thu nhập thấp với: Bậc 5: Hồn tồn đồng ý; Bậc 4: Đồng ý; Bậc 3: Khơng cĩ ý kiến; Bậc 2: Khơng đồng ý; Bậc 1: Hồn tồn khơng đồng ý.

Dựa vào cơ sở lý thuyết các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng vay mua nhà của đối tượng cĩ thu nhập thấp được đề cập ở chương 1, tác giả xây dựng bảng tổng hợp cho từng nhĩm thang đo, cụ thể được diễn giải như sau:

Bảng 2.1: Bảng tổng hợp các thơng tin sơ bộ về nhân khẩu

Giới tính GT Tuổi TUOI Trình độ học vấn TDHV Tình trạng hơn nhân TTHN Nghề nghiệp NNGHIEP Thu nhập TNHAP

Chi tiêu CTIEU

Số người phụ thuộc PTHUOC Đã từng vay vốn hay chưa DTVV

Nguyên nhân chưa từng vay vốn CTVV

Tìm kiếm thơng tin TKTT

Yếu tố quan tâm YTQT

Bảng 2.2: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng vay mua nhà của đối tượng cĩ thu nhập thấp trên địa bàn Tp.HCM

Nhân tố Diễn giải Mã hĩa

Nhĩm nhân tố tác động từ bên ngồi Cung nhà ở (CUNG)

Nguồn cung nhà ở cho đối tượng cĩ thu nhập

thấp là quá hạn chế. CUNG1

Nguồn cung nhà ở khơng đủ đáp ứng cho

lượng người gia tăng quá nhanh CUNG2 Nguồn cung nhà ở khơng phong phú, đối

tượng cĩ thu nhập thấp khơng lựa chọn được

căn hộ phù hợp cho bản thân/gia đình CUNG3

Giá nhà ở (GIA)

Giá nhà ở cho người thu nhập thấp là do Nhà

nước quyết định GIA1

Mức giá nhà ở vẫn đang ở mức cao GIA2 Mức lương của người thu nhập thấp tiếp cận

được với giá nhà ở hiện nay là khơng nhiều GIA3

Trở ngại từ ngân hàng (NHANG)

Thủ tục cho vay cịn rườm rà, phức tạp NHANG1 Nhân viên tín dụng khơng nhiệt tình NHANG2

Lượng vốn cho vay ít NHANG3

Thời gian cho vay ngắn NHANG4 Ngân hàng chưa quan tâm đến thị trường tín

dụng dành cho người cĩ thu nhập thấp NHANG5 Ít thơng tin về việc cho vay từ phía ngân hàng NHANG6

Thiếu sự hỗ trợ của các cơ quan nhà nước

Các cơ quan hành chính nhà nước khĩ khăn

trong việc xác định đối tượng cĩ thu nhập thấp CQNN1 Chính quyền địa phương khơng thể xác định

hiện trạng nhà ở cho người dân CQNN2 Việc xử lý TSBĐ gặp nhiều khĩ khăn, thiếu sự

quản lý cứng rắn của cơ quan Nhà nước CQNN3 Các phịng cơng chứng chưa cơng chứng cho

các hợp đồng vay mua ba bên CQNN4

Nhĩm nhân tố từ phía người đi vay Trở ngại từ suy nghĩ của bản thân người đi vay (SNBT)

Suy nghĩ, thĩi quen của bản thân: vốn tự cĩ bao nhiêu dùng bấy nhiêu, khơng muốn vay

mượn Ngân hàng SNBT1

Tâm lý mặc cảm, e ngại khi vay vốn. SNBT2 Chưa chủ động tiếp cận các nguồn vốn vay SNBT3

Thiếu nguồn lực tài chính (NLTC)

Thu nhập của đối tượng cĩ thu nhập thấp

khơng chắc chắn đủ để trả nợ vay ngân hàng NLTC1 Người dân cần cân nhắc nguồn thu nhập ổn

định trước khi vay vốn ngân hàng NLTC2 Chưa đủ năng lực tài chính cĩ thể dẫn người đi

Khĩ khăn trong việc vay vốn của nhĩm người lao động tự do (LDTD)

Chứng minh thu nhập đối với người lao động

tự do khơng hề dễ LDTD1

Thu nhập của người lao động tự do thường

khơng ổn định LDTD2

Khĩ khăn trong việc xin xác nhận tình trạng

nhà ở do khơng cĩ nhà cố định LDTD3

Người lao động tự do khơng chứng minh được phương án trả nợ rõ ràng như cơng nhân viên chức. LDTD4 Khơng tin tưởng vào chủ đầu tư (KTT)

Chủ đầu tư chậm triển khai dự án KTT1 Năng lực tài chính của chủ đầu tư cĩ dấu hiệu

khơng tốt KTT2

Chủ đầu tư đem tiền đầu tư một dự án khác KTT3

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng khả năng vay mua nhà của đối tượng có thu nhập thấp trên địa bàn TPHCM (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)