dự án cơng trình giao thơng trên ựịa bàn tỉnh Bình Dương
2.3.1. Quy trình nghiên cứu
đề tài ựược nghiên cứu thông qua hai bước chắnh: nghiên cứu ựịnh tắnh và nghiên cứu ựịnh lượng (Hình 2.3):
- Loại các biến có trọng số EFA nhỏ. - Kiểm tra yếu tố trắch ựược.
- Kiểm tra phương sai trắch ựược.
Thang ựo hoàn chỉnh
- Loại các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ.
- Kiểm tra hệ số alpha
Thang ựo nháp Nghiên cứu ựịnh tắnh: - Thảo luận nhóm. - Phỏng vấn thử Thang ựo chắnh thức điều chỉnh Nghiên cứu ựịnh lượng: Kắch thước mẫu (n = 162) Cronbach Alpha Phân tắch yếu tố khám phá EFA Cơ sở lý thuyết: - Lập danh mục các nhân tố. - Trắch lọc những yếu tố có trọng số cao (ựược tắnh theo phương pháp trung bình trọng số)
Phân tắch hồi quy tuyến tắnh
Kiểm ựịnh sự phù hợp của mơ hình. đánh giá mức ựộ
2.3.1.1. Nghiên cứu ựịnh tắnh
Từ cơ sở lý thuyết về các yếu tố tác ựộng lớn ựến hiệu quả ựầu tư công trong xây dựng cơng trình giao thơng, thang ựo nháp ựược hình thành và tiếp tục thực hiện các bước tiếp theo:
2.3.1.1.1. Thảo luận nhóm, phỏng vấn
Nghiên cứu ựịnh tắnh ựược thực hiện thơng qua phương pháp thảo luận nhóm, phỏng vấn. Nhóm thảo luận bao gồm 10 người là cán bộ ựang công tác tại các cơ quan như quản lý dự án, ựơn vị thi công, thiết kế, giám sát và cán bộ làm công tác quản lý ựầu tư xây dựng cơ bảnẦ Ngoài ra, thực hiện phỏng vấn trực tiếp với cán bộ lãnh ựạo các cơ quan, các chuyên gia, cán bộ có kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng cơng trình giao thơng. Nghiên cứu này dùng ựể ựiều chỉnh và bổ sung thang ựo ựánh giá mức ựộ ảnh hưởng của các yếu tố tác ựộng ựến hiệu quả ựầu tư công.
2.3.1.1.2. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát
Sau q trình thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu, bảng câu hỏi ựược thiết kế gồm hai phần như sau:
Phần I: Các câu hỏi ựánh giá mức ựộ xảy ra thường xuyên của các yếu tố ảnh hưởng ựến hiệu quả ựầu tư công (gồm 28 biến quan sát).
Phần II: Thông tin cá nhân người ựược phỏng vấn.
Bảng câu hỏi sau khi ựược thiết kế xong, tiếp tục ựược dùng ựể khảo sát thử 15 người ựể kiểm tra mức ựộ rõ ràng của câu hỏi và thông tin thu về. Sau khi ựiều chỉnh bảng câu hỏi, bảng câu hỏi chắnh thức ựược gởi ựi khảo sát.
2.3.1.1.3. Hiệu chỉnh thang ựo
Thang ựo mức ựộ ảnh hưởng của các yếu tố tác ựộng ựến hiệu quả ựầu tư công sau khi hiệu chỉnh gồm 28 biến quan sát ựể ựo lường 3 thành phần của hiệu quả ựầu tư cơng ựó là: (1) thời gian (gồm 8 biến), (2) chi phắ (gồm 9 biến), (3) chất lượng
cơng trình (gồm 9 biến) và thang ựo hiệu quả ựầu tư (gồm 3 biến) vẫn ựược giữ lại
như ban ựầu.
Thang ựo mức ựộ ảnh hưởng của các yếu tố rủi ro ựến hiệu quả ựầu tư công ựược sử dụng là thang ựo Liker cấp ựộ 5.
2.3.1.2. Nghiên cứu ựịnh lượng
2.3.1.2.1. Phương pháp thu thập thông tin và cỡ mẫu
Thông tin khảo sát ựược thu thập thơng qua các hình thức: phát bảng câu hỏi trực tiếp tại các cơ quan quản lý dự án, ựơn vị thi công, ựơn vị tư vấn và cơ quan quản lý nhà nước có liên quan ựến lĩnh vực xây dựng cơng trình giao thơng của tỉnh Bình Dương. Ngồi ra, phiếu khảo sát ựược thăm dò qua mail, website khảo sát trực tuyếnẦ cũng với các ựối tượng trên.
Theo Hair & ctg, ựể có thể phân tắch yếu tố khám phá cần thu thập dữ liệu với kắch thước mẫu ắt nhất là 5 mẫu trên 1 biến quan sát . Mơ hình nghiên cứu có số biến quan sát là 28 biến. Nếu theo tiêu chuẩn trên thì kắch thước mẫu cần thiết là n = 140 (28 x 5). để ựạt ựược kắch thước mẫu ựề ra, căn cứ vào thực tế quản lý, 200 bảng câu hỏi ựược phát khảo sát lấy mẫu.
Phương pháp phân tắch dữ liệu chủ yếu ựược sử dụng trong nghiên cứu này là phương pháp phân tắch Cronbach alpha, phân tắch yếu tố khám phá EFA và phân tắch hồi quy tuyến tắnh.
2.3.1.2.2. Kế hoạch phân tắch dữ liệu
Trước hết thang ựo sẽ ựược mã hóa theo như Bảng 2.3. Các dữ liệu sau khi thu thập sẽ ựược làm sạch và xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0.
Bảng 2.3 Mã hóa các thang ựo các yếu tố ảnh hưởng ựến hiệu quả ựầu tư
Các nhân tố Mã hóa
A Các yếu tố làm kéo dài thời gian hoàn thành dự án (TG)
1 Thay ựổi tổng mức ựầu tư, tổng dự toán TG1
2 Thay ựổi thể chế, văn bản luật không rõ ràng TG2
3 Khảo sát ựịa hình, ựịa chất, thủy văn sai sót TG3
4 Thẩm ựịnh, phê duyệt thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán kéo dài TG4 5 Thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa chủ ựầu tư và nhà thầu trong triển
khai dự án
TG5
6 điều kiện thời tiết khó khăn, khơng thuận lợi TG6
7 Giải phóng mặt bằng kéo dài TG7
8 Tình trạng nợ ựọng, khó khăn về tài chắnh TG8
B Các yếu tố làm chi phắ dự án tăng (CP)
9 Thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, bản vẽ thi cơng khơng hồn chỉnh, sai sót thiếu chắnh xác.
CP1 10 Bổ sung thiết kế do yêu cầu của chủ ựầu tư, cơ quan QLNN CP2 11 Năng lực, trình ựộ chun mơn của cán bộ quản lý dự án XDCT giao
thơng cịn hạn chế.
CP3 12 Giá nguyên nhiên vật liệu, chi phắ nhân công và máy thi công tăng CP4
13 Năng lực nhà thầu thi cơng khơng ựảm bảo CP5
14 Trình tự thực hiện quản lý dự án XDCT giao thông không tuân thủ theo quy ựịnh.
CP6 15 điều kiện trong hợp ựồng chưa ựầy ựủ và không phù hợp. CP7
16 Lãng phắ, thất thốt tại cơng trường CP8
17 đánh giá sai tắnh khả thi, hiệu quả kinh tế xã hội, ựặc biệt hiệu quả tài chắnh của dự án
CP9
C Các yếu tố làm chất lượng cơng trình khơng ựảm bảo (CLCT)
18 Chiến lược, quy hoạch tổng thể chưa phù hợp, ựầu tư không ựồng bộ CLCT1 19 Cơ chế cho khâu lập dự án và thiết kế chưa phù hợp CLCT2 20 Các quy ựịnh về ựơn vị tư vấn chưa hợp lý, ựơn vị tư vấn thiếu năng
lực, thiếu tinh thần trách nhiệm
CLCT3
21
Vi phạm quy chế ựấu thầu, lựa chọn nhà thầu khơng cơng bằng, có sự thông ựồng giữa các nhà thầu, thông ựồng giữa nhà thầu và chủ ựầu tư.
CLCT4
Các nhân tố Mã hóa
23 Do áp lực từ phắa chủ ựầu tư, nhà thầu phải ựẩy nhanh tiến ựộ hoàn thành dự án trước thời hạn CLCT6 24 Nghiệm thu không ựúng khối lượng thực tế thi công CLCT7 25 Cơng trình khơng ựược ựưa vào sử dụng ựồng bộ, giảm hiệu quả ựầu
tư và khai thác sử dụng
CLCT8
D Hiệu quả ựầu tư (HQđT)
26 Các yếu tố có ảnh hưởng lớn ựến hiệu quả ựầu tư công HQđT1 27 Việc giảm thiểu các yếu tố ảnh hưởng ở trên sẽ giúp nâng cao hiệu
quả ựầu tư công trong xây dựng cơng trình giao thơng
HQđT2
28 Tập trung loại trừ các yếu tố hay diễn ra trong thực tế là tiền ựề cơ bản của mọi hệ thống giải pháp nâng cao hiệu quả ựầu tư
HQđT3
2.3.2. Kết quả nghiên cứu 2.3.2.1. Thông tin mẫu 2.3.2.1. Thông tin mẫu
Tổng số bảng câu hỏi ựược phát ra là 200 bảng, thu về là 172 bảng. Trong ựó 172 bảng thu về có 10 bảng khơng hợp lệ do thiếu nhiều thơng tin, phiếu trắng. Kết quả, 162 bảng câu hỏi hợp lệ ựược sử dụng làm dữ liệu cho nghiên cứu.
* đối tượng ựược phỏng vấn
Khảo sát ựược tiến hành trên cơ sở chọn mẫu gồm các ựối tượng: Chủ ựầu tư (Ban quản lý dự án) với 53 người (chiếm tỷ lệ 32,7%), kế tiếp là ựơn vị tư vấn (thiết kế, giám sátẦ) với 42 người (chiếm tỷ lệ 25,9%), nhà thầu (ựơn vị thi công) 35 người (chiếm tỷ lệ 21,6%), còn lại là các cơ quan quản lý nhà nước gồm 32 người (chiếm tỷ lệ 19,8%) (Bảng 2.2). Kết quả nghiên cứu cho thấy các ựối tượng ựược khảo sát mang tắnh toàn diện trên các khâu, bộ phận có liên quan ựến cơng tác xây dựng, quản lý cơng trình giao thơng cơng cộng, số lượng tương ựối ựồng ựều phù hợp với thực tế quản lý tại ựịa phương. Việc lựa chọn ựối tượng khảo sát này ựảm bảo cho kết quả nghiên cứu ựược khách quan, chắnh xác.
Bảng 2.3.1: Thống kê ựối tượng ựược phỏng vấn
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent Chu dau tu 53 32.7 32.7 32.7 Don vi tu van 42 25.9 25.9 58.6 Nha thau 35 21.6 21.6 80.2 Co quan QLNN 32 19.8 19.8 100.0 Valid Total 162 100.0 100.0 * độ tuổi ựược phỏng vấn
Theo kết quả Bảng 2.3 cho thấy ựộ tuổi của người ựược phỏng vấn chủ yếu từ 20 ựến 30 tuổi gồm 76 người (chiếm tỷ lệ 46,9%), kế ựến là ựộ tuổi từ 31 ựến 40 tuổi gồm 68 người (chiếm tỷ lệ 42%), còn lại chiếm tỷ lệ nhỏ là những người có ựộ tuổi trên 41 tuổi (chiếm tỷ lệ 11,1%). điều này, cũng cho thấy thực tế khách quan của ngành xây dựng trên ựịa bàn tỉnh Bình Dương hiện nay, lực lượng cán bộ trẻ, trung niên chiếm tỷ lệ lớn, ựặc biệt là cán bộ trẻ, là nguồn lực dồi dào và năng ựộng, ựáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngành xây dựng nói chung, xây dựng cơng trình giao thơng nói riêng.
Bảng 2.3.2 Thống kê về ựộ tuổi
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent Tu 20 -30 76 46.9 46.9 46.9 Tu 31 -40 68 42.0 42.0 88.9 Tu 41-50 11 6.8 6.8 95.7 Tren 51 7 4.3 4.3 100.0 Valid Total 162 100.0 100.0
* Kinh nghiệm công tác
Kết quả khảo sát (Bảng 2.4) cho thấy cán bộ có số năm kinh nghiệm dưới 5 năm là 54 người (tỷ lệ 33,3%), số cán bộ có kinh nghiệm từ 5 ựến 10 năm gồm 71 người (tỷ lệ 43,8%), cán bộ có số năm cơng tác từ 11 ựến 15 năm có 21 người (tỷ lệ
13%) và cịn lại 9,9% là cán bộ có số năm cơng tác trên 15 năm với 16 người. Kết quả cho thấy, ựối tượng ựược khảo sát chủ yếu là những cán bộ có kinh nghiệm từ 5 ựến 10 năm và dưới 5 năm, ựiều này ựược lý giải do cơ cấu ựộ tuổi trẻ ựã nêu trên.
Bảng 2.4 Thống kê về kinh nghiệm công tác
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent Duoi 5 nam 54 33.3 33.3 33.3 Tu 5-10 nam 71 43.8 43.8 77.2 Tu 11 den 15 nam 21 13.0 13.0 90.1 Tren 15 nam 16 9.9 9.9 100.0 Valid Total 162 100.0 100.0
2.3.2.2. Kiểm ựịnh thang ựo
Các thang ựo sẽ ựược ựánh giá thông qua hai công cụ chắnh:
* Hệ số tin cậy CronbachỖs Alpha: ựược sử dụng trước ựể loại các biến rác. Các biến có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại. Tiêu chuẩn chọn thang ựo khi có ựộ tin cậy CronbachỖs Alpha từ 0.6 trở lên
* Phương pháp phân tắch yếu tố khám phá EFA: tiếp theo là phân tắch yếu tố EFA theo phương pháp trắch Principal Component Analysis với phép xoay Varimax dùng ựể tiếp tục loại các biến quan sát không phản ánh ựược các tiêu thức nghiên cứu, ựồng thời dùng ựể xác ựịnh các yếu tố ảnh hưởng ựến hiệu quả ựầu tư công. Các biến có trọng số tải yếu tố (factor loading) nhỏ hơn 0.4 sẽ tiếp tục bị loại. Thang ựo ựược chấp nhận khi tổng phương sai trắch ựược bằng hoặc lớn hơn 50%.
2.3.2.2.1. Hệ số tin cậy Cronbach Alpha
Kết quả Cronbach Alpha của các thang ựo hiệu quả ựầu tư cơng trong các dự án ựầu tư cơng trình giao thơng ựược trình bày theo thứ tự sau:
* Thành phần thời gian (xem Bảng 2.5) có hệ số cronbach alpha là 0.703 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 0.6) và có hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát ựều lớn hơn 0.3.
Bảng 2.5 CronbachỖs Alpha thành phần Thời gian
Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TG1 26.09 19.048 .262 .715 TG2 26.34 18.561 .357 .682 TG3 26.12 18.357 .340 .684 TG4 26.12 17.831 .348 .684 TG5 26.38 18.287 .343 .692 TG6 26.22 16.804 .429 .667 TG7 26.22 18.233 .360 .681 TG8 26.45 16.758 .504 .652 Cronbach's Alpha .703
Tuy nhiên, biến TG1 (Thay ựổi tổng mức ựầu tư, tổng dự tốn) có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 nên bị loại khỏi thang ựo trong phân tắch yếu tố EFA tiếp theo. Mặt khác, sau khi loại biến TG1 ra khỏi thang ựo thì hệ số tin cậy cronbach alpha của thành phần Thời gian tăng lên rõ rệt 0.715 (xem Bảng 2.6).
Bảng 2.6 CronbachỖs Alpha thành phần Thời gian (sau khi loại biến)
Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TG2 22.93 16.206 .320 .683 TG3 22.71 15.859 .328 .681 TG4 22.70 15.477 .321 .684 TG5 22.97 15.521 .328 .682 TG6 22.80 14.383 .421 .661 TG7 22.80 15.650 .362 .674 TG8 23.04 14.135 .529 .635 Reliability Statistics Cronbach's Alpha .715
* Thành phần Chi phắ có hệ số cronbach alpha 0.734, cũng lớn hơn 0.6 (tiêu chuẩn cho phép), tuy nhiên biến CP7 (ựiều kiện trong hợp ựồng chưa ựầy ựủ và
khơng phù hợp) có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 nên bị loại khỏi thang
ựo trong phân tắch yếu tố EFA tiếp theo (xem Bảng 2.7)
Bảng 2.7 CronbachỖs Alpha thành phần Chi phắ
Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CP1 28.94 23.494 .450 .706 CP2 29.02 24.217 .344 .720 CP3 29.54 22.747 .499 .698 CP4 29.74 23.771 .370 .716 CP5 29.39 23.655 .322 .724 CP6 29.76 22.122 .498 .696 CP7 28.53 26.201 .100 .752 CP8 29.31 21.062 .549 .685 CP9 29.36 22.693 .416 .709 Reliability Statistics Cronbach's Alpha .734
Sau khi loại biến CP7 ra khỏi thang ựo thì hệ số tin cậy cronbach alpha của thành phần này tăng lên 0.752. Vì vậy việc loại biến rác CP7 là phù hợp (xem Bảng 2.8)
Bảng 2.8 CronbachỖs Alpha thành phần Chi phắ (sau khi loại biến)
Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CP1 24.93 21.964 .450 .727 CP2 25.01 22.739 .333 .743 CP3 25.52 20.971 .535 .713 CP4 25.73 22.087 .388 .735 CP5 25.38 21.913 .344 .743 CP6 25.75 20.488 .515 .715 CP8 25.30 20.175 .484 .720 CP9 25.35 21.261 .407 .733 Reliability Statistics Cronbach's Alpha .752
* Thành phần Chất lượng cơng trình có hệ số tin cậy cronbach alpha là 0.759, lớn hơn tiêu chuẩn 0.6. Tuy nhiên, biến quan sát CLCT1 (chiến lược, quy hoạch tổng thể chưa phù hợp, ựầu tư không ựồng bộ) có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 nên bị loại khỏi thang ựo. Sau khi loại biến, hệ số tin cậy cronbach alpha của thành phần này tăng lên 0.774 (xem Bảng 2.9 và Bảng 2.10)
Bảng 2.9 CronbachỖs Alpha thành phần Chất lượng cơng trình
Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CLCT1 29.98 30.198 .198 .767 CLCT2 30.13 28.871 .374 .746 CLCT3 30.01 28.410 .404 .742 CLCT4 30.28 25.929 .556 .720 CLCT5 29.87 24.859 .569 .716 CLCT6 30.07 26.069 .559 .720 CLCT7 30.29 25.512 .531 .722 CLCT8 29.88 27.558 .430 .738 Reliability Statistics Cronbach's Alpha .759
Bảng 2.10 CronbachỖs Alpha thành phần Chất lượng cơng trình (sau khi loại biến)
Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CLCT2 23.59 23.659 .300 .775 CLCT3 23.48 22.798 .387 .763 CLCT4 23.74 20.516 .548 .737 CLCT5 23.33 19.006 .621 .721 CLCT6 23.54 20.275 .595 .729 CLCT7 23.75 19.616 .580 .730 CLCT8 23.35 22.141 .401 .762 Reliability Statistics Cronbach's Alpha .774
* Thang ựo Hiệu quả ựầu tư có hệ số tin cậy cronbach alpha là 0.689 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát ựạt giá trị cho phép (lớn hơn 0.3) nên các biến ựo lường hiệu quả ựầu tư cơng trình giao thơng ựược sử dụng trong phân tắch EFA tiếp theo (xem Bảng 2.11)
Bảng 2.11 CronbachỖs Alpha biến phụ thuộc Hiệu quả ựầu tư
Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted HQđT1 6.55 1.230 .434 .489 HQđT2 6.60 1.409 .352 .607 HQđT3 6.70 1.489 .489 .434 Reliability Statistics Cronbach's Alpha .689
Sau khi loại các biến rác, kiểm tra ựộ tin cậy của thang ựo, dữ liệu tiếp tục ựược phân tắch yếu tố khám phá EFA theo phương pháp trắch yếu tố Principal Component Analysis với phép xoay Varimax. Factor loading là chỉ tiêu ựể ựảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA.
Kết quả kiểm ựịnh BartlettỖs cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối