Các kênh thông tin công chúng biết đến chƣơng trình

Một phần của tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả các chương trình PR tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Du lịch Mekong (Trang 72 - 121)

Hình 3.14- Các kênh thông tin của công chúng.

Đúng theo mục tiêu PR của công ty, 92.45% công chúng khi đƣợc hỏi nhận đƣợc thông tin về chƣơng trình và công ty thông qua mạng xã hội. Hiện nay, kênh này khá phổ biến trong các chiến dịch PR của các công ty.

SVTH: Nguyễn Cao Quyền 54 3.2.10 Mức độ sử dụng các mạng xã hội hiện nay của công chúng.

Hình 3.15- Mức độ sử dụng mạng xã hội hiện nay.

Có tới 96.19% công chúng đƣợc hỏi có sử dụng các mạng xã hội. Điều này cho thấy PR qua các mạng xã hội là một kênh hiệu quả.

3.2.11 Một số mạng xã hội công chúng đang tham gia hiện nay Hình 3.16: Các mạng xã hội tham gia Hình 3.16: Các mạng xã hội tham gia

Đối với mẫu nghiên cứu, Facebook là mãng xã hội có số lƣợng sử dụng nhiều nhất với tỷ lệ 92.08%. Kế đến là Zingme với tỷ lệ 35.64%. Nhƣ vậy có thể

SVTH: Nguyễn Cao Quyền 55 nói đây là 2 mạng xã hội có tiềm năng mang lại hiệu quả cao cho các chiến dịch PR trực tuyến của công ty.

3.2.12 Mức độ biết đến chƣơng trình qua các mạng xã hội.

Hình 3.17: Mức độ biết đến chƣơng trình qua các mạng xã hội

Qua các mạng xã hội, 96.55% khách hàng biết đến chƣơng trình. Tỷ lệ rất cao đúng theo mục tiêu PR của công ty.

SVTH: Nguyễn Cao Quyền 56 3.2.13 Tỷ lệ biết đến chƣơng trình thông qua một số mạng xã hội

Hình 3.18- Tỷ lệ biết đến chƣơng trình qua các mạng xã hội

Theo biểu đồ, tất cả các khách hàng biết đến chƣơng trình qua các mạng xã hội đều qua các facebook, bên cạnh đó còn có các mạng xã hội và diễn đàn khác nhƣ: Cyworld (14.81%), Blogspot (14.81%), diễn đàn du lịch (14.81%).

SVTH: Nguyễn Cao Quyền 57 3.2.14 Mức độ hài lòng về các yếu tố thông tin của chƣơng trình và kiểm định mối quan hệ giữa các yếu tố này với các yếu tố giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, và thu nhập.

Hình 3.19- Mức độ hài lòng về các thông tin của chƣơng trình

Theo biểu đồ, nhìn chung độ hài lòng về các yếu tố của các thông tin chỉ dừng lại ở mức độ trung bình. Độ thu hút của bài viết chỉ dừng lại ở mức 3.34.

 Mô hình:

9. Y: Bài viết thu hút. X1: Các thông tin dễ hiểu. X2: Các thông tin đồng nhất. X3: Các thông tin dễ tìm thấy.

X8: Font chữ dễ nhìn.

X9: Cách đặt tên bài viết hấp dẫn. X10: Văn phong của bài viết dễ hiểu. X11: Cách dùng từ hay.

SVTH: Nguyễn Cao Quyền 58 X4: Bài viết đƣợc biên soạn với màu hợp

lý.

X5: Các hình ảnh có màu sắc dễ nhìn. X6: Các hình ảnh đƣợc bố trí hài hòa. X7: Kiểu chữ dễ nhìn

X12: Số lƣợng từ hợp lý.

X13: Cách phân chia đoạn hợp lý. X14: Văn phòng chuyên nghiệp. X15: Màu chữ dễ nhìn.

Mô hình: Y = -0.307 +0.620X1 -0.031X2 -0.496X3 +0.248X4 +0.085X5 +0.314X6 -0.223X7 +0.337X8 -0.242X9 -0.174X10 +0.094X11 -0.545X12 +0.739X13 +0.130X14 -0.024X15.

Với R2 = 0.9360, mô hình đáng tin cậy.

Kiểm định Chi-quare cho thấy có sự khác nhau về giới tính đối với mức độ hài lòng ở các yếu tố X9, X15; Có sự khác nhau về độ tuổi đối với mức độ hài lòng ở các yếu tố X2, X3; có sự khác nhau về nghề nghiệp đối với mức độ hài lòng ở các yếu tố X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8, X9, X10, X11, X12, X13, X14, X15, X16; và có sự khác nhau về thu nhập hàng tháng với các yếu tố X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8, X9, X10, X11, X12, X13, X14, X15, X16.

SVTH: Nguyễn Cao Quyền 59 3.2.15 Mức độ hài lòng về chƣơng trình và kiểm định mối quan hệ giữa mức độ hài lòng với các yếu tố giới tính, nghề nghiệp, độ tuổi, thu nhập.

Hình 3.18: Mức độ hài lòng về chƣơng trình

Nhìn chung, chƣơng trình đạt đƣợc mức hài lòng trung bình của các công chúng mục tiêu, mức độ yêu thích chƣơng trình chỉ dừng lại ở 3.50.

Mô hình:

Y: Tôi thích Gala Valentine 2011.

X1: Tôi phấn khởi vì Valentine này có dịp đi chơi cùng ngƣời yêu. X2: Chƣơng trình chọn địa điểm phù hợp là Đà ạt.

X3: Độ dài của chƣơng trình là hợp lý.

X4: Các khu nghĩ dƣỡng đƣợc lựa chọn hợp lý. X5: Các điểm dừng chân đƣợc lựa chọn hợp lý X6: ịch trình đƣợc phân chia hợp lý

X7: Các game đƣợc thiết kế đúng chất Valentine X8: Bạn sẽ đƣợc tham quan nhiều địa điểm

SVTH: Nguyễn Cao Quyền 60 X9: Ý tƣởng các game mới lạ

X10: Gala đƣợc tổ chức với quy mô lớn X11: Gala thu hút nhiều ngƣời tham gia

Mô hình: Với R2 = 0.862, mô hình là đáng tin cậy.

Y = -0.045 +0.196X1 +0.106X2 -0.109X3 +0.162X3 -0.040X4 -0.044X5 +0.101X6 +0.186X7 -0.201X8 +0.503X9 +0.252X10

Kiểm định Chi-quare cho thấy có sự khác nhau về giới tính đối với mức độ hài lòng ở các yếu tố X2, X9, X11; có sự khác nhau về nghề nghiệp đối với mức độ hài lòng các yếu X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8, X9, X10; và có sự khác nhau về thu nhập hàng tháng đối với các yếu tố X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8, X9, X10. 3.2.16 Hiệu quả thông qua tỷ lệ công chúng tham gia chƣơng trình.

Hình 3.21- Tỷ lệ tham gia dự kiến

Đối với công chúng đã biết đến chƣơng trình, chỉ có 27.59% là dự định tham gia chƣơng trình.

SVTH: Nguyễn Cao Quyền 61 3.2.17 Một số lý do tham gia chƣơng trình

Hình 3.22- ý do tham gia chƣơng trình.

Đối với các khách hàng dự định tham gia chƣơng trình, 75% cho là do chƣơng trình đƣợc thiết kế hấp dẫn, 50% cho là chƣơng trình có chi phí không quá đắc, các yếu tố địa điểm tổ chức hợp lý và diễn ra vào thời điểm thuận tiện là 37.5% và 25%.

3.2.18 Tỷ lệ công chúng biết đến các chƣơng trình khác của công ty. Hình 3.23- Tỷ lệ biết đến các chƣơng trình khác của công ty. Hình 3.23- Tỷ lệ biết đến các chƣơng trình khác của công ty.

SVTH: Nguyễn Cao Quyền 62 Đối với các công chúng biết đến chƣơng trình, chỉ có 22.41% là biết đến các chƣơng trình khác của công ty.

Hình 3.24- Mức độ biết đến các chƣơng trình khác của công ty.

92.31% số ngƣời biết đến các chƣơng trình khác của công ty biết đến chƣơng trình “Riêng dành cho em”, các chƣơng trình khác đƣợc biết đến với mức độ hạn chế.

3.2.19 Mức độ sẵn sàng sử dụng dịch vụ của công ty

SVTH: Nguyễn Cao Quyền 63 24.76% số đƣợc đƣợc hỏi (105) cho biết sẽ sử dụng dịch vụ của công ty trong tƣơng lai do nhiều yếu tố. Tỷ lệ này cho thấy thƣơng hiệu của công ty còn chƣa nhận đƣợc nhiều sự tín nhiệm từ phía công chúng.

Hình 3.26- Các công ty sẽ đặt tour trong năm.

Saigon Tourist vẫn là công ty có sức thu hút lớn nhất khi các khách hàng có nhu cầu đi du lịch với tỷ lệ 57.15%, tiếp theo là Viettravel với tỷ lệ 18.10%. Meko Travel chỉ chiếm 11.43%, đây là các khách hàng đã biết đến công ty thông qua các chƣơng trình PR.

3.2.20 Mức độ nhận biết thƣơng hiệu công ty thông qua các dịch vụ của công ty. Hình 3.27- Mức độ nhận biết thƣơng hiệu Meko Travel.

SVTH: Nguyễn Cao Quyền 64 Chỉ có 9.52% số ngƣời đƣợc hỏi biết đến thƣơng hiệu Meko Travel qua các dịch vụ của công ty.

3.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn của Meko Travel để

có chiến lƣợc PR hiệu quả.

Mục đích của việc phân tích này nhằm xác định đƣợc các điểm mạnh, điểm yếu nội tại của công ty, các thuận lợi, khó khăn khách quan đối với công ty. Trên cơ sở đó kết hợp với nghiên cứu thực trạng và phân tích bản câu hỏi sẽ có đƣợc những bài học kinh nghiệm sâu sắc nhất, những giải pháp hiệu quả nhất trên cơ sở phát huy tối đa điểm mạnh của công ty, tận dụng hiệu quả những thuận lợi của thị trƣờng bên cạnh việc khắc phục các nhƣợc điểm của công ty và tối thiểu hóa các khó khăn từ thị trƣờng mà công ty gặp phải.

Điểm mạnh:

Meko Travel với nguồn nhân lực Phòng Marketing trẻ, có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ tốt, tinh thần phấn đấu cao, ham học hỏi là những lợi thế cho công ty trong định hƣớng phát triển doanh nghiệp lâu dài nói chung, phát triển các chiến lƣợc PR hiệu quả của công ty nói riêng.

Chất lƣợng dịch vụ và uy tín của công ty ngày càng tăng cao nhờ khả năng truyền thông thƣơng hiệu, xử lý, giải quyết các vấn đề kinh doanh, thƣơng hiệu. Thông qua đó giúp rất nhiều cho các hoạt động PR của công ty.

Meko Travel đã có rất nhiều các chƣơng trình lớn với các đối tác lớn nhƣ Grand Palace, otte Mart,…thƣơng hiệu Meko Travel đƣợc biết đến và đƣợc đánh giá cao, nhận đƣợc phản hồi rất tốt từ phía khách hàng, công ty đã hợp tác với các đối tác lớn nhƣ Nguyễn Kim, Thiên Hòa…Tạo tiền đề cho công ty có thể hợp tác các đối tác lớn khác trong các chƣơng trình PR của công ty sau này.

Điểm yếu:

Công ty mới gia nhập ngành, các đối tác chƣa nhiều, một phần do công ty mới chuyển địa điểm hoạt động và đổi tên thƣơng hiệu từ EKOTOUR sang MEKO TRAVEL, yếu tố này phần nào ảnh hƣởng ít nhiều đến hoạt động PR của công ty.

SVTH: Nguyễn Cao Quyền 65 Nhân sự chuyên môn còn trẻ nên kinh nghiệm vẫn còn hạn chế, việc tiếp quản công việc phải bắt đầu gần nhƣ là từ đầu, vẫn còn một số khó khăn liên quan tới vấn đề chuyên môn PR.

Ngân sách dành cho Marketing nói chung, cho PR nói riêng còn hạn chế, trong khi nhu cầu truyền thông hình ảnh của công ty rất cao. Gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt với số lƣợng rất lớn của các đối thủ cạnh tranh.

Hơn nữa, công ty còn gặp khó khăn trong việc tạo mối quan hệ với các đối tác truyền thông trong quá trình thực hiện các chiến dịch PR khi mà thƣơng hiệu của công ty còn chƣa đƣợc biết đến nhiều.

Cơ hội:

Trong một vài năm tới, kinh doanh du lịch lữ hành là lĩnh vực rất tiềm năng, sẽ là ngành kinh doanh thời thƣợng, với sự ra đời liên tục của rất nhiều dịch vụ mới. Việc có những chƣơng trình PR thành công và định hƣớng truyền thông thƣơng hiệu một cách đúng đắn sẽ tạo tiền đề cho công ty phát triển nhanh trong tƣơng lai.

Mức sống của ngƣời Việt Nam ngày càng cao, mức chi tiêu cho các dịch vụ du lịch theo đó cũng tăng theo. ƣợng khách nƣớc ngoài đến Việt Nam cũng tăng rất cao. Do vậy, phần nào các chƣơng trình PR của công ty cũng đƣợc chú ý quan tâm đến nhiều hơn.

Khoa học công nghệ phát triển với tốc độ cao, tạo tiền đề và là công cụ hỗ trợ đắc lực cho các hoạt động PR của công ty, đặc biệt là các hình thức PR qua internet. Ví dụ nhƣ việc viết những bản thông cáo báo chí với nhiều từ khoá tìm kiếm trực tuyến, hoặc xây dựng những đƣờng link dẫn tới trang web của bạn trong các công cụ PR gửi tới các khách hàng tiềm năng, hay việc tối ƣu hoá các bản thông cáo báo chí, bài viết PR,... sao cho phù hợp nhất với hoạt động tìm kiếm trực tuyến và duyệt web.

Tận dụng sự phát triển của internet và số lƣợng ngƣời truy cập ngày càng cao, công ty dễ dàng tổ chức các event trực tuyến thu hút nhiều ngƣời tham gia. Bên cạnh đó có thể tham gia, tài trợ cho các event trực tuyến của các đơn vị uy tín, nhằm tăng sự biết đến thƣơng hiệu doanh nghiệp nhƣ các cuộc thi, diễn đàn, chƣơng trình

SVTH: Nguyễn Cao Quyền 66 từ thiện, các buổi giao lƣu, tổ chức phỏng vấn trực tuyến…để thu hút sự quan tâm, yêu thích của ngƣời dùng Internet.

Thách thức:

Bên cạnh những cơ hội lớn, Meko Travel phải đối với những thách thức trƣớc mặt. Đó là khi thị trƣờng mở cửa, các công ty kinh doanh du lịch lữ hành phải thật sự năng động, linh hoạt để có thể thay đổi với tình hình kinh doanh. Không những thế mà còn phải đáp ứng nhu cầu ngày càng cao các yêu cầu và nhu cầu của khách hàng do sự gia tăng mức sống của con ngƣời theo xu thế hiện đại. Sự cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt hơn đối với những công ty du lịch lữ hành trong tƣơng lai. Việc truyền thông thƣơng hiệu qua các chƣơng trình PR theo đó cũng gặp không ít khó khăn, đòi hỏi sự chuyên nghiệp, đặc biệt từ các chƣơng trình này mới có thể tạo đƣợc lợi thế cạnh tranh thƣơng hiệu cho công ty so với các đối thủ cạnh tranh.

Khoa học công nghệ phát triển với tốc độ cao, doanh nghiệp phải luôn cập nhật công nghệ và tiếp thu những phƣơng pháp PR hiệu quả mới, có nhƣ thế doanh nghiệp mới tạo đƣợc lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ khác.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Tóm lại, với việc tìm hiểu về thực trạng các hoạt động PR của công ty và phân tích đầy đủ các yếu tố của chƣơng trình Gala Valentine 2011. Chúng ta đã có một cái nhìn đầy đủ nhất về các hoạt động PR của công ty trong 3 năm gần đây, các mặt đã làm đƣợc, và cả các mặt chƣa làm đƣợc. Đây chính là những hiểu biết rất quan trọng để có thể có những bài học kinh nghiệm quý giá của công ty trong quá trình hoạt động và có đƣợc những giải pháp để hoạt động PR đƣợc tốt hơn trong tƣơng lai. Các phần này sẽ đƣợc trình bày trong chƣơng 4 của đề tài.

SVTH: Nguyễn Cao Quyền 67

CHƢƠNG 4: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ ĐỂ TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ PR TẠI MEKO TRAVEL

4.1 Bài học kinh nghiệm đối với Meko Travel

4.1.1 Hoạt động PR hiệu quả theo đặc thù ngành.

Do hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành chỉ diễn ra sôi nổi vào những mùa nhất định trong năm, nên hoạt động PR cũng bị ảnh hƣởng nhất định. Mùa cao điểm du lịch là các dịp lễ, tết và mùa hè. Các chƣơng trình PR cần tập trung trƣớc các dịp này, nhƣ là tạo niềm tin cho khách hàng trƣớc khi bắt đầu sử dụng dịch vụ của công ty. Thời gian thực hiện các chƣơng trình này phải trƣớc các mùa cao điểm một thời gian nhất định, thƣờng khoảng 2 tháng vì quyết định sử dụng một dịch vụ du lịch thƣờng rất lâu. Trong thời gian này, chính là thời gian tác động vào niềm tin của khách hàng một cách mạnh mẽ nhất. ƣu ý tất cả các hoạt động phải đƣợc sắp xếp hợp lý để không chồng chéo, trùng lắp ý tƣởng với các đối thủ cạnh.

4.1.2 Các kênh thông tin hiệu quả.

Các kênh thông tin PR của Meko Travel cần phải xem xét kỹ, thứ nhất do tiềm lực tài chính của công ty còn rất yếu nên chỉ đƣa thông tin ở những kênh hiệu quả thật sự. Chẳng hạn, chƣơng trình Gala Valentine 2011 đƣợc hoạch định rất hoành tráng, vừa là một tour du lịch vừa là hoạt động PR cho công ty, nhƣng do việc phân bổ ngân sách không hợp lý dẫn đến thất bại. Nếu nhƣ đầu tƣ thêm cho ngân sách cho việc truyền thông mạnh mẽ đến công chúng mục tiêu là các khách hàng trẻ có tuổi từ 20 – 30 thì có thể có rất nhiều kênh: web, báo, tạp chí…qua đó hiệu quả truyền thông sẽ rất cao.

Thứ hai, khi đã đƣa ra các kênh mục tiêu sẽ hƣớng đến, Meko Travel lại thiếu đội ngũ quản lý các kênh thông tin đó, nhƣ việc đăng tin xong rồi thì mặc kệ các công chúng mục tiêu phản hồi nhƣ thế nào? Sau đó lại tiếp tục đƣa thông tin mới, chƣa có sự chăm sóc tận tình nào đối với công chúng mục tiêu. Nhƣ vậy hoàn toàn làm cho việc PR của công ty vô tác dụng, và cũng không khó dẫn đến ảnh hƣởng xấu đến hình ảnh công ty.

SVTH: Nguyễn Cao Quyền 68 Thứ 3, kết quả phân tích bản câu hỏi cho thấy, các mạng xã hội hiện nay là

Một phần của tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả các chương trình PR tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Du lịch Mekong (Trang 72 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)