2.2.2.1. Điển cố âm thuần Việt
Trong quá trình Việt hĩa ơng cha ta đã triệt để sử dụng những từ thuần Việt (điển cố được Việt hĩa sâu sắc) thay thế dần những từ Hán, cĩ xu hướng Việt hĩa bằng cách dịch hoặc sao phỏng những từ Hán mang ý nghĩa biểu cảm, ẩn dụ, tượng trưng…
Điển cố âm thuần Việt là loại điển cố ít nhiều đã được Việt hĩa, nĩ mang những hình ảnh, từ ngữ, sắc thái của ngơn ngữ dân tộc, được biến hĩa thành những gì gần gũi với con người Việt, chuyên chở biết bao ý nghĩa, tâm trạng, tình cảm của đời sống tâm hồn. Điển cố này thuộc loại điển cố dễ hiểu trong khúc ngâm bác học. Theo thống kê thì điển cố âm thuần Việt được sử dụng nhiều ít thì cịn tùy thuộc vào mỗi tác phẩm. Chinh phụ ngâm cĩ 44 (chiếm 46,3%), Cung ốn ngâm khúc cĩ 38 (chiếm 37,1%), Tự tình khúc cĩ 12(chiếm 15,3%), Ai tư vãn cĩ 2 (chiếm 12,5%).
Điển cố âm thuần Việt thường dùng để miêu tả tâm trạng, ở đây điển cố đã được biến hĩa linh động để trở nên gần gũi quen thuộc và dễ hiểụ Cung ốn ngâm khúc cĩ câu:
“Chiều ủ dột giấc mai trưa sớm Vẻ bâng khuâng hồn bướm vẫn vơ”
Câu thơ thứ nhất cĩ nguồn gốc từ ý câu thơ cổ: “Tương tư nhất dạ mai hoa phát, Hốt đáo song tiền nghi thị quân” (Mơ tưởng đến ai một đêm cây mai trổ hoa,
bỗng thấy trước cửa sổ ngỡ là chàng). Trong trường hợp này, khơng hiểu điển cố được sử dụng trong câu thơ thì người đọc cũng cĩ thể hiểu được phần nào ý nghĩa của câu thơ nhờ vào việc tác giả dụng điển âm thuần Việt. Ở đây câu thơ miêu tả tâm trạng người cung nữ, ngay cả khi mơ lẫn khi tỉnh, luơn ngĩng trơng được đấng quân vương đối hồi đến. Nhưng mãi mãi là sự ngỡ ngàng vì hạnh phúc với nàng chỉ cĩ ở trong mơ. Điển dùng rất tự nhiên gợi cảm.
Sắc đẹp của người cung nữ đối với đấng quân vương chỉ là để thỏa mãn nhu cầu nhục dục tầm thường:
“Muơn hồng nghìn tía đua tươi, Chúa xuân chỉ hái một hai bơng gần”
“Muơn hồng nghìn tía đua tươi” mượn câu thơ Đường: “Vạn tử thiên hồng tổng thị xuân” (muơn hồng nghìn tía thảy là xuân), chỉ vơ số các bơng hoa tươi đẹp, cũng ám chỉ vơ số các cung nhân hương sắc khơng khác nào trăm hoa muơn màu đua sắc xinh tươi trong vườn xuân. Nhưng tiếc thay “Chúa xuân” (vua của vườn xuân – chỉ đấng quân vương) chỉ chọn vài người đẹp trơng thấy trước mắt để thỏa lịng dục vọng mà thơi chứ làm gì cĩ tình yêủ Lối dùng điển theo phép ẩn dụ thật sâu sắc, lời nĩi hoa mỹ thanh nhã.
Khi diễn lại bằng từ ngữ thuần Việt thì điển cố sẽ trở nên cụ thể tinh tế và bớt đi tính qui phạm cơng thức, thêm vào đĩ nhờ cảm xúc chân thành và nghệ thuật sử dụng điển cố của tác giả mà lối diễn đạt bằng điển cố vốn khơ khan trở nên mềm mại, dễ hiểụ Cung ốn ngâm khúc cĩ câu:
“Dơ buồn đến thú cỏn con,
Trà chuyên nước nhất, hương dồn khĩi đơi”
“Trà chuyên nước nhất” mượn ở bài Trà ca của Lơ Đồng đời Đường: “Nhất trản hầu vẫn nhuận, Nhị Trản phá cơ muộn” (Uống chén thứ nhất, cổ ẩm và trơn, Uống chén thứ hai tan nỗi sầu cơ quạnh). Nhưng nàng cung nữ nặng nỗi sầu đơn lẻ đến nỗi chỉ uống được chén thứ nhất mà thơị
Dùng điển cố âm thuần Việt làm cho điển cố mất đi dấu vết vay mượn và trở nên quen thuộc. Chinh phụ ngâm cĩ câu:
“Mặt biếng tơ, miệng càng biếng nĩi, Sớm lại chiều dõi dõi nương song. Nương song luống nhẩn ngơ lịng, Vắng chàng điểm phấn trang hồng với ai”.
Câu thơ rất nhẹ nhàng duyên dáng, đáng yêụ Dịch giả dịch điển cố một cách tự nhiên nĩi lên được một khía cạnh tâm lí của người chinh phụ yêu chồng và nhớ chồng. Chúng ta khĩ mà nhận biết được câu “vắng chàng điểm phấn trang hồng với ai” dùng ý câu thơ trong Kinh Thi: “Tự bá chi Đơng, thủ như phi bồng, khởi vơ cao mộc, thùy thích vi dung” (Từ lúc chàng đi Phương Đơng, đầu thiếp bù xù như cỏ bồng. Há lại khơng tắm mỡ gội đầu, nhưng làm đẹp cho aỉ).
“Hướng Dương lịng thiếp như hoa, Lịng chàng lẩn thẩn e tà bĩng dương”
“Hướng dương lịng thiếp như hoa” mượn ý ở câu thơ cổ: “Hồng hoa linh lạc vơ nhân khan, Độc tự khuynh tâm hướng thái dương” (Hoa vàng rơi khơng ai thấy, chỉ một mình hướng lịng về phía mặt trời). Người chinh phụ muốn so sánh nỗi lịng thương yêu và tấm lịng trung trinh với chồng nhất mực và rõ ràng nhưng nàng chỉ sợ chỉ cĩ mình nàng biết cịn chồng thì hững hờ vơ tình. Câu thơ nhẹ nhàng, giản dị nhưng đã làm nổi bật được ý tưởng mượn ở câu thơ cổ: Sự cơ đơn trong nỗi niềm thương nhớ và tình cảm trung trinh đối với chồng.
Khi vận dụng điển cố vào trong câu thơ thì nĩ khơng phải là một khái niệm cứng nhắc mà đĩ cịn là thái độ cảm xúc của tác giả. Nội dung của nĩ khơng chỉ là một sự vật, sự việc với khái niệm trừu tượng mà đĩ cịn là một thế giới tâm trạng. Trong Chinh phụ ngâm khúc khi miêu tả về hồn cảnh chiến tranh tác giả khơng chỉ sử dụng những điển cố âm Hán Việt đơn thuần mà tác giả cịn phơ diễn đời sống tâm trạng về chiến tranh qua điển cố âm thuần việt gần gũi, dễ hiểụ Đĩ là nơi chứa đựng nỗi dằn vặt của nội tâm với biết bao sự lo âu, tưởng tượng, nhớ thương:
“ Chàng thì đi vào nơi giĩ cát Đêm trăng này nghĩ mát phương nao”
Ở đây tác giả mượn ý câu thơ cổ: “Kim dạ bất tri hà xứ túc, bình xa vạn lý tuyệt nhân yên” (Đêm nay khơng biết nghĩ nơi nào, bãi cát dài muơn dặm chẳng dấu người), và mượn câu thơ Đường: “Kim dạ nguyệt minh hà xứ túc, cửu tiêu vân quyển bích sâm si” (Đêm nay trăng sáng nghĩ nơi đâu, trời cao mây quyện xanh biếc so le thăm thẳm). Chữ “giĩ cát” đã bao quát khơng chỉ hình ảnh hoang vu, xa tắp trong hai câu thơ cổ mà cịn thể hiện được nỗi nguy hiểm nơi người chinh phu dừng chân và sự trống trải, héo hắt trong tâm hồn chàng, đồng thời là nỗi cơ đơn sầu muộn của nàng khi trở về với “căn buồng cũ gối chăn”. Ở đây người đọc hiểu ý nghĩa của câu thơ mà quên mất là câu thơ cĩ dùng điển vì điển ở đây đã Việt hĩạ
Điển cố âm thuần Việt dùng để diễn tả sự cảm nhận của người chinh phụ về nỗi xĩt xa, chán nản, sầu thảm trong lịng mình:
“Thương người áo giáp bấy lâu Lịng quê qua đĩ mặt sầu chẳng khuây”
Câu thơ mượn ý thơ của Lí bạch: “Thú khách vọng biên sắc, tư qui đa khổ nhan” (Người lính biên cương trơng sắc trời nơi biên giới, nghĩ đến việc về nhà mà khổ sầu nơi vẻ mặt). Ý thơ vay mượn nhưng diễn đạt lại một cách đầy đủ, chân thành và gợi cảm nhờ vậy gợi được sự cảm thơng nơi người đọc đối với nỗi đau của người chinh phụ.
Cuộc chiến tranh trong Chinh phụ ngâm là cuộc chiến tranh phi nghĩa do triều đình phong kiến phát động để đàn áp các cuộc khởi nghĩa nơng dân, nên chiến trường khơng cịn là nơi để “chàng tuổi trẻ” thi thố tài năng tìm kiếm ấn phong hầu mà là nơi tử địa, họ chỉ là những cái bĩng mờ cơ độc, hiu hắt, xa thẳm, lạnh lùng:
“ Xưa nay chiến địa dường bao Nội khơng muơn dặm xiết bao dãi dầu
Hơi giĩ lạnh, người rầu mặt dạn Giịng nước sâu, ngựa nản chân bon”
Ý thơ lấy từ bài Điếu cổ chiến trường của Lý Hoa: “Hạo hạo hồ bình sa, vơ ngân quýnh bất kiến nhân” (mênh mơng nơi bãi cát tít mù khơng thấy người).Ý câu thơ cổ được qui chiếu trong bốn chữ “nội khơng muơn dặm” cũng đủ tạo nên
một cảnh sắc hoang vu, hiu quạnh khơng một bĩng người ở. Lời thơ thắm thiết, xĩt xa cho thấy một tâm hồn người chinh phụ mở rộng chứ khơng phải là khép kín trước cuộc đờị
Các tác giả khúc ngâm cịn sử dụng điển cố âm thuần Việt trong việc miêu tả cảnh thiên nhiên. Tuy nhiên thiên nhiên ở đây cũng nhằm để bộc lộ tâm trạng của nhân vật. Thiên nhiên được tác giả vận dụng để thể hiện tính chất trăn trở, băn khoăn, nghi ngờ, mâu thuẫn phức tạp của nội tâm như một tính cách động. Điển cố cĩ thể kết hợp sự biểu hiện của cảm xúc, tình cảm với phong cảnh thiên nhiên để diễn tả chuyển biến của đời sống nội tâm một cách sâu sắc. Thiên nhiên trong nỗi lịng thương nhớ khơn nguơi của người chinh phu, chinh phụ, nàng cung nữ… bỗng trở nên lạnh lùng, vắng vẻ, tiêu sơ, hiu hắt. Trong Chinh phụ ngâm:
“Đối trơng theo đã cách ngăn Tuơn màu mây biếc trải ngàn núi xanh
Cùng trơng lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh ngắt những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lịng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai” Hay thiên nhiên hiu hắt trong Chinh phụ ngâm:
“Trải vách quế giĩ vàng hiu hắt Mãnh vũ y lạnh ngắt như đồng”
Nhờ vận dụng rất thành cơng những điển cố âm thuần Việt mà Nguyễn Gia Thiều đã cĩ phát biểu rất đắt những triết lí về cuộc đời và về con ngườị Trong
Cung ốn ngâm khúc những triết lí hư vơ của Phật giáo, tư tưởng thiên mệnh của Nho giáo xuất hiện rõ ràng, sinh động và gây ấn tượng sâu sắc:
“Vắt tay nằm nghĩ cơ trần
Nước dương muốn rẩy nguội dần lửa duyên”
“Nước dương” là thứ nước phép mà Quan Thế Âm bồ tát dùng với nhành dương liễu để cứu độ chúng sinh.
Chiếc thuyền bào ảnh lơ xơ mặt duềnh”
“Bào ảnh” là bọt nước, là cái bĩng mượn ở kinh Kim cương bát nhã: “Nhất thiết hữu vi pháp, như mộng, huyền, bào, ảnh…” (hết thảy việc đời như chiêm bao, như bọt nước, như cái bĩng…).
“Cái quay búng sẵn trên trời Mờ mờ nhân ảnh như người đi đêm”
“Cái quay” do chữ “luân hồi” của phật giáo, chỉ máy quay của tạo hĩa như cái bánh xe quay quay mãi khơng ngừng trong lục đạo hết kiếp này đến kiếp khác, con người chịu sự khổ đau là đều tất nhiên như đã được định sẵn khĩ mà thốt khỏi nĩ.
Cĩ được lời thơ tự nhiên như vậy là nhờ tác giả sử dụng phương pháp cụ thể hĩa, biến những thuật ngữ của Phật giáo thành những từ ngữ chỉ vật chật cụ thể (nước dương, bào ảnh, cái quay), kết hợp với những từ tượng hình sinh động (rẩy nguội, lao xao, mặt duềnh, búng lên trời) để thi vị hĩa tư tưởng triết lí. Thậm chí Nguyễn Gia Thiều cịn tơ vẽ tư tưởng tu Phật thành cảnh tiên:
“ Lấy giĩ mát trăng thanh kết nghĩa Mượn hoa đàm đuốc tuệ làm duyên
Thốt trần một cõi thiên nhiên Cái thân ngoại vật là tiên trong đời”
Tạo vật ghen ghét sự tốt đẹp, hồn hảo: “Trẻ tạo hĩa đành hanh quá đáng”. “Trẻ tạo hĩa” ý nĩi tạo hĩa bày đặt ra lắm chuyện ối ăm, bất thường như trị trẻ con vậỵ Theo Đường Thư, Đỗ Thẩm Ngơn ốm nặng, Tống Chi Vân và Vũ Bình Nhất đến hỏi thăm, họ Đỗ nĩi rằng: “Thậm vi tạo hĩa tiểu nhi khổ sở, thương hà ngơn…”(thật bị tạo hĩa làm cho đến khổ, cịn nĩi gì nữa). “Chết đuối người trên cạn mà chơi” do chữ “lục trầm” trong lời chú sách Trang Tử : “Nhân trung ẩn giả, thí vơ thủy nhi trầm dã” (người ẩn ở chức quan nhỏ, an nhàn ví như khơng cĩ nước mà chết đuối).
2.2.2.2. Điển cố âm Hán Việt
Nếu như điển cố âm thuần Việt quen thuộc, dễ hiểu gần gũi với người đọc thì điển cố âm Hán Việt (điển cố chưa được Việt hĩa) mang tính chất bác học và thường
được xuất hiện trong các trường hợp miêu tả truyền thống đĩ là so sánh về sắc đẹp, miêu tả tài năng, tâm lí, tình cảm của nhân vật… Mặc dù khúc ngâm là tác phẩm cĩ tính chất bác học, dùng nhiều từ ngữ trang trọng, cao nhã, cổ kính nhưng thực tế sử dụng điển cố âm Hán Việt ít hơn nhiều so với điển âm thuần Việt và âm bán Việt. Theo thống kê
Chinh phụ ngâm cĩ 17 (chiếm 18%), Cung ốn ngâm khúc cĩ 12 (chiếm 11,7%), Tự tình khúc cĩ 31(chiếm 39,7%), Ai tư vãn cĩ 4 (chiếm 25%).
Điển cố âm Hán Việt thường dùng để liệt kê các địa danh thành quách lâu đài …Chinh phụ ngâm là khúc ngâm sử dụng nhiều nhất loại điển cố nàỵ Cả khúc ngâm là hình ảnh người chinh phụ dõi mắt theo chồng từ lúc chia tay nơi chiến trường với niềm lưu luyến khơn nguơị Từng bước chân của chàng nơi chiến trận là những địa danh đã từng xảy ra những sự kiện chiến tranh lẫy lừng, khốc liệt trong lịch sử trung Quốc và sau này đã trở thành biểu tượng của chiến tranh:
“Trống Trường Thành lung lay bĩng nguyệt Khĩi Cam Tuyền mờ mịt thức mây”
“Cam Tuyền”- Suối ngọt cũng là tên một ngọn núi ở tỉnh Thiểm Tây, vì trên núi cĩ suối nước ngọt, đời Tần, đời Hán đều cĩ xây dựng li cung ở núi này và thường gọi chung là cung Cam Tuyền.
“Lịng thiếp tựa bĩng trăng theo dõi Dạ chàng xa ngồi cõi Thiên San
Múa gươm rượu tiễn chưa tàn Chỉ ngang ngọn giáo vào ngàn hang beo
Săn Lâu Lan, rằng theo Giới Tử Tới Man Khê bàn sự phục Ba”
“Thiên Sơn” là ngọn núi phía nam huyện Liêu Dương, giáp Cao Ly, cũng là tên ngọn núi Tây Cương. Đời Đường Tiết Nhân Quý đem quân đi dẹp loạn, bắn ba mũi tên giết ba tướng giặc, giặc sợ phải đầu hàng, quân lính hát rằng: “Tướng quân tam tiễn định Thiên Sơn” (Tướng quân ba mũi tên bình định núi Thiên Sơn). “Hang beo” chỉ nơi nguy hiểm, ở đây chỉ nơi giặc đĩng quân, do điển Ban Siêu đời Hán khi đi sứ Tây Vực vào những nơi nguy hiểm thường nĩi rằng: “Bất nhập
hổ huyệt, an đắc hổ tử” (khơng vào hang cọp, sao bắt được cọp). “Lâu Lan” là tên một nước Tây Vực đời Hán, nay thuộc tỉnh Tân Cương. Vua Lâu Lan giết sứ Hán. Vua Hán Chiêu Đế sai Phĩ Giới Tử giả đi săn lập mưu giết vua Lâu Lan. “Man Khê” là thung lũng cĩ khe nước nơi dân Man ở. Đời Hán, dân Man ở Vũ Lăng nổi lên chống Hán. Vua Hán sai mã Viện đi đánh dẹp.
Sự chồng chất quá nhiều điển cố về địa danh như vậy nên câu thơ cĩ phần mất đi ý nghĩa tự nhiên. Tuy nhiên đĩ chỉ là những hiện tượng ngoại giới mang tính chất mờ nhạt khơng cĩ ý nghĩa gì khác ngồi khả năng tạo sự liên tưởng, tình cảm, tâm trạng của nhân vật trữ tình. Những điển cố được sử dụng nối tiếp nhau trên kia thực chất là sự chồng chất tâm tư, là trăm nỗi thổn thức khơng chỉ của người chinh phụ mà cịn là xiết bao tâm trạng lưu luyến vợ con và ghê sợ chiến tranh của người chinh phụ
Âm hưởng sâu lắng của tiếng lịng dường như vang dội lại từ mỗi nơi người chinh phu đi quạ Nĩ lặp đi lặp lại thành những điệp khúc bịn rịn não lịng:
“Chốn Hàm Dương chàng cịn ngoảnh lại Bến Tiêu Dương thiếp hãy trơng sang
Khĩi Tiêu Dương cách Hàm Dương Cây Tiêu Dương cách Hàm Dương mấy trùng
Cùng trơng lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh ngắt những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lịng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai”
“Tiêu Dương” là nơi phân nhánh của hai con sơng Tiêu và Tương ở địa phận huyện Kim Long tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc, cảnh trí rất đẹp, thường được các nhà thơ xưa ca ngợị Đề tài Tiêu Tương bát cảnh lại rất quen thuộc với các họa sĩ ngày xưạ Nơi này là nơi phân nhánh của hai con sơng nên thường tượng trưng cho sự li biệt. “Hàm Dương”, “Tiêu Dương” cách xa nhau nhưng khơng thể ngăn cách hai tấm lịng yêu thương luơn hướng về nhaụ Dường như những địa phương mà người chinh phu đi qua đều chứa đựng những tình cảm thương yêu dành cho người chinh
phu và người chinh phụ chỉ biết nương theo những nơi chàng đến để tiếp nhận tình yêu ấy và gửi cho chàng tình yêu, cả sự kì vọng cho chàng được vinh quang:
“Nghìn vàng xin gửi tới Non Yên Non Yên dường chẳng tới miền
Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời”
“Non Yên” tức Yên Nhiên, tên núi ở ngoại Mơng, đời Hậu Hán, Đỗ Hiến đuổi vua Thiền Vu (Hung Nơ) đến đĩ rồi lên núi Yên Nhiên khắc bia ghi cơng.