Điển cố với đặc tính đa dạng về biến thể về hình thức, thể hiện trong các cấu trúc từ, ngữ, câu:
- Một từ: Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du cĩ câu: “Trải bao thỏ lặn ác tà. Ấy mồ vơ chủ ai mà viếng thăm”. Theo Ngũ kinh thơng nghĩa, tục truyền trên mặt trời cĩ
con chim Kim Ơ (tức ác vàng hay quạ vàng) ba chân. Do đĩ kim ơ hoặc nĩi tắt là ơ, ác đều chỉ mặt trờị
- Một cụm từ: “Mới hay cơ tạo xoay vần, Cĩ khi bĩ cực đến tuần thái lai” (Lê Ngơ Cát, Phạm Đình Tối). Vận bĩ cùng cực thì vận thái đến. Theo quan niệm xưa mọi sự vật đều biến đổi, cái này cùng cực rồi sẽ chuyển sang cái khác, như bĩ cùng cực thì chuyển sang thái, tức là bế tắc cùng cực rồi sẽ hanh thơng, khốn cùng cực độ rồi sẽ thanh nhàn.
- Một câu: “Như mình là: Sấm vang bia phước. cịn người là giĩ xuơi các
đằng” (Kim thạch kì duyên). “Sấm vang bia phước” là chuyện kém may mắn của một thư sinh nghèo được Phạm Trọng Yêm giúp đỡ để mua mực in chữ lên bia bán kiếm lời, nhưng một đêm cái bia bị sét đánh tan tành. Ý nĩi khơng cịn cơ may nào cứu được hồn cảnh khĩ khăn. “Giĩ xuơi các Đằng” nĩi chuyện may mắn ngẫu nhiên như cơn giĩ định mệnh thổi xuơi đẩy thuyền Vương Bột đến gác Đằng Vương để rồi ơng nổi danh thơ văn từ đĩ.
- Hai câu: “Trướcsau nào thấy bĩng ngườị Hoa đào năm ngối cịn cười
giĩ đơng” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) là mượn ý bài thơ của Thơi Hộ đời Đường: (ngày này năm ngối ở cửa nàỵ Mặt người với hoa đào cùng ánh màu hồng. Mặt người khơng biết nơi đâụ Hoa vẫn cười với giĩ đơng như trước)
Bản thân từ ngữ của điển cố sau khi được rút gọn thể hiện dưới hai hình thức Hán Việt và thuần Việt.
Hình thức điển cố âm Hán Việt đa số thường cố định nhưng khi đi vào tiếng Việt thì cĩ nhiều biến thể đa dạng.
Ví dụ: Điển “tang thương” (tang: cây dâu, nương: trồng dâu, thương: biển khơi) thể hiện qua các hình thức từ ngữ như: tang hải, tang điền, bãi bể nương dâu, bể dâu…
Tĩm lại đặc điểm nổi bật để phân biệt điển cố với một số biện pháp tu từ khác như ẩn dụ, hốn dụ, tượng trưng là khi đọc lên câu thơ cĩ điển cố người đọc cĩ thể tưởng tượng đến hình ảnh và nội dung cốt truyện từ các tên nhân vật, tên sách, tên địa phương, lâu đài thành quách, hoặc liên tưởng tới nội dung câu thơ,
bài thơ của của người trước từ đĩ rút ra được ý nghĩa của nĩ rồi kết hợp với ngữ cảnh để cĩ được ý nghĩa thấu đáo cho tồn câu thơ.