Vào những năm cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỷ XIX xã hội đầy biến động. Chế độ phong kiến đang trên đà suy vi, suy tàn và đổ nát khơng thể cứu vãn. Đạo đức phong kiến suy đồị Nạn kiêu binh, phong trào khởi nghĩa nơng dân bùng nổ. Liên tiếp những phen thay đổi sơn hà, những cuộc thay vua đổi chúạ Thân phận con người như cách bèo trơi nổi khơng biết dạt về đâụ Nỗi ai ốn bi thương tràn ngập cả đất trờị Hai thể loại dài hơi là khúc ngâm và truyện thơ ra đời đã đáp ứng
được nhu cầu phản ánh hiện thực phong phú và phức tạp. Hiện thực khắc nghiệt làm đau lịng ngườị Các tác giả giai đoạn này đồng thời cũng là nạn nhân của chế độ phong kiến hủ bạị Khúc ngâm khơng chỉ là tiếng lịng của nhân vật trữ tình như người chinh phụ cĩ chồng ra chiến trận, người cung nữ bị thất sủng… mà đĩ cịn là nơi thác ngụ tâm sự của tác giả trước một thời thế đảo điên.
Trường hợp Nguyễn Gia Thiều viết Cung ốn ngâm khúc cũng cĩ phần thác ngụ tâm sự như thế. Trong suốt cuộc đời của mình, Nguyễn Gia Thiều đã chứng kiến biết bao cảnh dâu bể cũng như sự sa đọa đến cùng cực của tầng lớp phong kiến thống trị. Chế độ xã hội đảo điên, những biến cố dồn dập làm cho Nguyễn Gia Thiều hết sức bàng hồng hoảng hốt. Mới ngày nào đền đài phủ chúa cịn nguy nga tráng lệ mà giờ đây đã trở thành một đống tro tàn đổ nát. Mới ngày nào Lê Chiêu Thống cịn đường đường là một đấng thiên tử mà giờ đây thất thểu ở nước ngồi làm một kẻ vong quốc bị cạo trọc đầu và phải ăn mặc theo tục lệ của xứ ngườị Mới ngày nào Nguyễn Gia Thiều cịn được vua sùng ái nuơng chiều, mà bây giờ phải giả điên giả dại, uống rượu tiêu sầu và phải đợi ngày chết. Nguyễn Gia Thiều và những tác giả cùng thời khơng tài nào hiểu được “khi sao nhung gấm lụa là, giờ sao tan tác như hoa giữa đường” (Truyện Kiều – Nguyễn Du). Nhà thơ tiếc quá khứ, lo lắng cho hiện tại và hốt hoảng trước tương laị Cái tâm lý ấy của Nguyễn Gia Thiều như bắt gặp tâm trạng của người cung nữ - con người một thời được vua chúa yêu chiều nhưng hiện tại sống cơ đơn sầu muộn và khơng biết tương lai của mình sẽ đi đâu về đâụ
Chính vì lẽ đĩ mà Nguyễn Gia Thiều viết Cung ốn ngâm khúc khơng chỉ với mục đích tố cáo tính chất vơ nhân đạo của chế độ cung nữ trong xã hội phong kiến mà cịn thơng qua số phận, cuộc đời của người cung nữ Nguyễn Gia Thiều muốn bộc lộ tư tưởng, quan niệm của mình trước cuộc đờị
Cuộc đời trong con mắt Nguyễn Gia Thiều khơng một tí ánh sáng, khơng một tia hi vọng, nĩ đang sụp đổ, đang chết dần chết mịn một cách khủng khiếp. Cuộc đời là “bãi bể nương dâu”, là cõi phù du:
Ai bày trị bãi bể nương dâủ Trắng răng đến thuở bạc đầu Tử, sinh, kinh, cụ làm đau mấy lần”
Nguyễn Gia Thiều đã dùng điển “bãi bể nương dâu” để chỉ sự biến đổi thăng trầm của cuộc đờị Theo Truyện thần tiên, tiên nữ Ma Cơ nĩi với Vương Phương Bình rằng: “từ khi được hầu tiếp ơng đến nay đã từng thấy biển xanh ba lân biến thành nương dâu”. Cuộc đời này khơng chỉ biến đổi đảo điên từ “trắng răng đến thuở bạc đầu” con người phải chịu bao phen “tử, sinh, kinh” (chết, sống, kinh khiếp) mà cuộc đời này cịn là:
“Gĩt danh lợi bùn pha sắc xám, Mặt phong trần nắng nám, mùi dâụ
Nghĩ thân phụ thế mà đau, Bọt trong bể khổ, bèo đầu bến mê!”.
Ở đây Nguyễn Gia Thiều dùng điển “bể khổ, bến mê” để chỉ rằng cuộc đời con người tràn ngập trong biển cả những nỗi khổ đaụ Theo quan niệm của nhà Phật cuộc đời chính là bể khổ bởi sinh, lão, bệnh, tử (sinh đẻ, già nua, bệnh tật, chết chĩc) cùng nhiều tai ách khác. Cuộc đời là bến mê (bến mê muội) bởi con người cịn mê muội, chưa giác ngộ được chân lý. Cuộc đời là:
“Lị cừ nung nấu sự đời,
Bức tranh vân cẩu vẽ người tang thương”.
“Lị cừ” – chiếc lị vĩ đại của trời nung đúc tất cả sự đời rắc rốị Người xưa quan niệm rằng mọi vật trên đời đều qua tay của đấng tạo hĩa, hun đúc trong cái lị của đất trời mới thành được: “thiên địa vi lơ hề, tạo hĩa vi lơ cơng” (trời đất là lị, đấng tạo hĩa là thợ).
Cuộc đời là như vậỵ Hình ảnh con người đi trong cuộc đời ấy bấp bênh bèo bọt như biển cả, thê thảm, vất vưởng như bĩng ma khơng hồn và vơ nghĩa vơ vi đến cùng cực. Đối với Nguyễn Gia Thiều sống ở trên đời là một sự mỉa mai chua chát. Cố cho lắm thì thiệt càng nhiều, càng trèo càng thì ngã càng đaụ Phú quý vinh hoa khơng phải phần thưởng cho kẻ bon chen. Tất cả đều giả dối, đều hư ảo:
“Mồi phú quý giữ làng xa mã Bả vinh hoa lừa gả cơng danh.
Giấc Nam Kha khéo bất bình, Bừng con mắt dạy thấy mình tay khơng”.
Nguyễn Gia Thiều dùng điển “giấc Nam Kha” ý muốn nĩi danh hoa phú quý trên cuộc đời này chỉ như một giấc mộng hão huyền khơng cĩ thật.
Nhìn cuộc đời một cách bế tắc và bi quan mà khơng biết nguyên nhân là vì đâu nên Nguyễn Gia Thiều tìm đến tơn giáo cũng là lẽ bình thường. Nguyễn Gia Thiều giải thích cuộc đời là “tiền định”. Dùng triết lý nhà Phật ơng cắt nghĩa tất cả mọi sự trên đời là do duyên nghiệp. Theo ơng muốn thốt khỏi bể dâu của cuộc đời thì phải xa lánh cuộc đời, tình duyên tục lụy để đến với “cõi thiền”. Làm bạn với giĩ mát trăng thanh:
“Thà mượn thú tiêu dao cửa Phật, Mối thất tình quyết dứt cho xong.
……
Lấy giĩ mát trăng thanh kết nghĩa, Mượn hoa đàm đuốc tuệ làm duyên.
Thốt trần một cõi thiên nhiên, Cái thân ngoại vật là tiên trong đời!”.
Khi bị thất sủng chúa Trịnh khơng cịn tin dùng ơng trở nên chán nản và bế tắc và ơng tìm đến “cõi thiền” quyết dứt “thất tình” tức là bảy thứ tình của con người (hỷ - vui, nộ - giận, ai – buồn, lạc – sướng, ái – yêu, ố - ghét, dục – muốn) đạo Phật chủ trương dứt bỏ bảy thứ tình đĩ và ơng kết bạn với thiên nhiên, với giĩ mát trăng thanh, với hịa đàm (tức ưu đàm hoa, một loại hoa thiên của nhà Phật ba ngàn năm mới nở một lần, khi nở một vị Phật ra đời). Đuốc tuệ (ngọn đuốc trí tuệ của nhà Phật soi đường cho chúng sinh ra khỏi nơi mê chướng).
Tĩm lại, do những hạn chế về giai cấp và thời đại nên những quan niệm về cuộc đời, về con người trong Cung ốn ngâm khúc khơng cĩ ý nghĩa tích cực nếu khơng muốn nĩi nĩ nhuốm đầy màu sắc bi quan, tiêu cực. Quan điểm về cuộc đời
trong Cung ốn ngâm khúc là tập hợp tất cả những yếu tố tiêu cực nhất của Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáọ Quan điểm tiêu cực phủ nhận mọi sự cố gắng của con người trong cuộc sống này suy cho cùng khơng phải là sự cứu cánh của nhà thơ, đĩ là sự bế tắc bất mãn chế độ chứ khơng phải là niềm tin. "Phật giáo hay Đạo giáo ở đây chỉ là liều thuốc an thần trong chốc lát cho một con người đã dằn vặt quá nhiều về ý nghĩa của cuộc đời chứ khơng phải là phương thuốc hồi sinh cho cuộc đời”. [23; tr.158]. Mặc dù tìm đến cõi Phật cõi Tiên nhưng ơng khơng hề cĩ sự thanh thản mà tâm hồn ơng vẫn tràn đầy sự tức tối, ốn hờn. Chứng tỏ tác giả khơng hề làm ngơ với cuộc đời, dù quan niệm sai lệch về cuộc đời nhưng ơng trung thực vời ngịi bút của mình, ơng khơng lẫn tránh hiện thực, khơng che đậy những cái đáng nguyền rũa đĩ là một điều đáng quý. Cĩ thế nĩi, Cung ốn ngâm khúc cho ta một ý niệm chân thực, sâu sắc về sự sụp đổ vơ phương cứu chữa của xã hội phong kiến lúc bấy giờ.
Nếu như trong Cung ốn ngâm khúc thể hiện quan niệm, tư tưởng của Nguyễn Gia Thiều về nhân sinh về cuộc đời, thì ở Chinh phụ ngâm thể hiện lập trường tư tưởng của Đặng Trần Cơn đĩ là lập trường của chủ nghĩa nhân văn.
Thời Lê Mạt (Cảnh Hưng) – Chúa Trịnh (Trịnh Giang, Trịnh Doanh) là một thời kì nhiễu nhương và thối nát. Bọn vua chúa hoang dâm ích kỉ và tàn bạo đã đẩy dân chúng vào cảnh lầm than điêu đứng: “Thượng bất chính, hạ tác loạn”. Đất nước chìm đắm triền miên trong cảnh loạn lạc, máu lửa và binh đaọ Hàng ngàn vạn gia đình phải rơi vào cảnh chia li tan tác, tạo nên số phận bi thảm của những chinh phu chinh phụ. Nỗi đau thấu trời xanh. Chinh phụ ngâm ra đời như tiếng than bi thiết cho sự sống của con người, cho tình yêu đơi lứa vì chiến tranh phi nghĩa mà chia lìa đơi ngả. Trong trường hợp này điển cố gĩp phần đắc lực vào việc thể hiện lập trường tư tưởng của tác giả.
Bằng sự bĩc trần thực trạng đời sống, nhất là đời sống nội tâm tràn ngập sầu đau của người chinh phụ, tác phẩm nêu lên một luận đề hết sức quan trọng của thời đại đĩ là chiến tranh và hịa bình, chiến tranh với “má hồng”, chiến tranh với hạnh phúc lứa đơị
“Thưở trời đất nổi cơn giĩ bụi Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên”
“Giĩ bụi” (dịch chữ phong trần): giĩ nổi bụi bay, trời đất u ám, cuộc đời rối ren. Vậy giĩ bụi ở đây là chỉ cảnh chiến tranh loạn lạc. Hán Thư: “Biên cảnh thời hữu phong trần chi cảnh” (khi đĩ ở biên giới cĩ mới lo chiến tranh). “Má hồng” chỉ thân phận mong manh của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. Cổ nhạc phủ: “Hồng nhan bạc mệnh, cổ kim thường kiến” (má hồng hay gặp chuyện bạc mệnh, đĩ là đều xưa nay hay thường thấy).
Chỉ qua hai câu thơ với những điển cố “Trời đất nổi cơn giĩ bụi’, “máhồng” tác giả đã làm nổi bật sự đối lập giữa cảnh chiến tranh tàn bạo khốc liệt và số phận của người chinh phụ. Chiến tranh gây chết chĩc đau thương tang tĩc. Chiến tranh phi nghĩa đã cướp mất cuộc sống bình yên hạnh phúc của khơng biết bao nhiêu lứa đơị Người ra chiến địa vui thân nơi sa trường đầy tử khí, người chốn buồng the mịn mỏi ngĩng trơng. Ai đã gây ra thảm cảnh nàỷ Tác giả đã đặt câu hỏi:
Xanh kia thăm thẳm tầng trên, Vì ai gây dựng cho nên nỗi nàỷ
Thủ phạm đã tạo ra tấn bi kịch của thời đại đĩ chính là bọn vua chúạ
Với việc sử dụng những điển cố mang tính biểu tượng của chiến tranh tàn khốc, đặc biệt là các điển cố chỉ địa danh như "Tràng Thành", "Cam Tuyền"… Đặng Trần Cơn đã nĩi lên được chủ đề mang tính thời sự đĩ là mâu thuẫn giữa thời đại với số phận con người, giữa chiến tranh phong kiến phi nghĩa với hạnh phúc lứa đơi tuổi trẻ.
Ta cĩ thể thống kê những điển cố thể hiện tư tưởng, lập trường của tác giả trong Cung ốn ngâm khúc như sau:
1. Bãi bể nương dâu (Thượng hải tang điền)
Theo Truyện thần tiên, tiên nữ Ma Cơ nĩi với Vương Phương Bình rằng:
“từ khi được hầu tiếp ơng đến nay đã từng thấy biển xanh ba lân biến thành nương dâu”. Chỉ việc đời biến đổi mau chĩng khơn lường.
Thơ Đỗ Phủ: “Thiên thượng phù vân bạch như y –Tư tu hốt biến vi hương cẩu” (Trên trời mây trắng như áo – kìa xem biến hố thành chĩ xanh). Chỉ sự thay đổi nhanh chĩng của cuộc đờị
3. Giấc Nam Kha
“Dị văn lục”: Thuần Vu Phần nằm dưới gốc cây hoè, mộng thấy mình bay lên khơng trung, vào một nơi cĩ đề chữ “Đại Hoè An quốc” được quốc vương nơi ấy cho làm quận thú đất Nam Khạ Tỉnh mộng thấy mình nằm dưới gốc cây hoè, dưới cành phía nam, bên cạnh đĩ cĩ một con kiến chúạ Ý trỏ cuộc đời này là giấc mộng dễ tan.
4. Lị cừ: Cái lị cừ của ơng thợ tạo hố.
Người xưa quan niệm: mọi vật trên đời đều phải qua tay đấng tạo hố, hun đúc trong cái lị khổng lồ của trời đất mới thành được. Phú “Giả Nghị”: “Thiên địa vi lơ hề, tạo hố vi cơng” (Trời đất là lị, đấng tạo hố là thợ). Chỉ cơng việc sáng tạo ra thế giới
5. Bĩng câu
Sách Trang Tử: “Nhân sinh thiên điạ chi gian – Nhược bạch câu chi quá khích – Hốt nhiên dĩ” (người ta sống trong khỗng trời đất, cũng giống như sự lượt nhanh của bĩng mặt trời, bĩng nắng). Bĩng “bạch câu” hay bĩng nắng lượt qua khe cửa đều chỉ sự trơi qua vun vút của thời gian.