Điển cố một tính hiệu thẩm mĩ trong văn học trung đại

Một phần của tài liệu tín hiệu thẩm mỹ có nguồn gốc từ điển cố trong khúc ngâm nửa cuối thế kỷ xviii - đầu thế kỷ xix (Trang 39 - 43)

Như đã nĩi ở trên tín hiệu thẩm mĩ là tín hiệu cĩ hai mặt cái biểu đạt và cái được biểu đạt và cái biểu đạt của tín hiệu thẩm mĩ là tổng thể hai mặt của tín hiệu ngơn ngữ, cái được biểu đạt là ý nghĩa thẩm mĩ. Mối quan hệ giữa hai mặt này là mối quan hệ cĩ lí do đĩ là mối tương quan chặt chẽ giữa ý nghĩa sự vật lơ gíc của một từ trong ngơn ngữ nghệ thuật và ý nghĩa hình tượng của từ nàỵ Như vậy tín hiệu ngơn ngữ thẩm mĩ buộc phải là hệ thống cấu trúc ý nghĩa cĩ hai bình diện nghĩa trở lên, trong đĩ cĩ ít nhất một yếu tố mang ý nghĩa cơ bản từ vựng ổn định thuộc ngơn ngữ và một yếu tố mang ý nghĩa hàm ẩn mang giá trị lâm thời trong ngữ cảnh. “Nĩi cách khác ý nghĩa hàm ẩn khơng chỉ là điều kiện cần mà cịn là điều kiện đủ để cĩ thể biến một tín hiệu thơng thường, tín hiệu ngơn ngữ phi nghệ thuật trở thành tín hiệu thẩm mĩ” [38; tr.79]. Vậy là cái cốt yếu tạo tín hiệu thẩm mĩ trong văn học nghệ thuật là cơ chế tạo nghĩa hàm ẩn. Một tín hiệu thẩm mĩ bao giờ cũng mang một nghĩa gốc và ít nhất một nghĩa chuyển (nghĩa hàm ẩn). Chẳng hạn tín hiệu ngơn ngữ “mưa” đã trở thành tín hiệu thẩm mĩ “mưa” trong câu thơ sau:

“Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa” “Hạt mưa sá nghĩ phận hèn”

(Nguyễn Du)

Nghĩa gốc (nghĩa đen) của từ “mưa” chỉ một hiện tượng nước rơi từ các đám mây xuống mặt đất; hoạt động thiên nhiên về nước rơi từ các đám mây xuống đất). Hiện tượng mưa trong thế giới khách quan cĩ thuộc tính đặc trưng chuyển nghĩa gần với nghĩa gốc (Miêu tả tiếng đàn nhanh, rõ, nghe như tiếng mưa đổ). Ở câu thơ thứ hai nghĩa chuyển cĩ phần xa hơn xa so với nghĩa gốc dựa vào thuộc tính may rủi, khơng xác định, khơng định vị được giọt mưa sẽ rơi trúng chỗ nào trên mặt đất để chỉ thân phận người con gái trong xã hội cũng khổ sở thấp hèn khơng tự quyết định được số phận của mình.

Khác với các tín hiệu thẩm mĩ cĩ nguồn gốc từ thế giới khách quan mang nhiều ý nghĩa hàm ẩn thì đặc điểm của điển cố là dùng hình tượng biểu trưng, diễn đạt bất cứ lĩnh vực nào của cuộc sống, được nhiều người sử dụng, gọt giũa sửa chữa thành cố định. Nĩi điển cố trở thành cố định là nĩi về mặt ý nghĩa, chứ khơng phải hình thức, bởi vì nĩ tuỳ thuộc vào sự vận dụng đa hình, đa dạng của mỗi người trong cách diễn đạt của mình. Hay nĩi cách khác hình thức vận dụng của điển của cố thì đa dạng phong phú, cĩ nhiều biến thể khác nhau bởi để biến điển cố thành một bộ phận hồ nhuyễn của câu thơ thì mỗi lần dùng phải cĩ một sự gọt giũa, nếu dùng chúng một cách nguyên vẹn, cứng nhắc thì coi như thất bạị Trong câu thơ: “Một hai nghiêng nước nghiêng thành” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) và: “Thâm khuê cịn giấm mùi hương khuynh thành” (Cung ốn ngâm khúc

của Nguyễn Gia Thiều) đều mượn ý bài thơ của Lý Diên Niên. Tuy hình thức thể hiện của hai điển cố này khác nhau nhưng đều cĩ chung một ý nghĩa miêu tả sắc đẹp hơn người của nhân vật.

Điển cố bao giờ cũng cĩ hai nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bĩng. Nghĩa đen của điển cố do bản thân nĩ mang lại, nhiều hình tượng, cụ thể, sinh động. Nghĩa bĩng (nghĩa hàm ẩn) mang tính khái quát, trừu tượng, cĩ khi cho một sự vật, một tính chất hay một hành động, nên rất đa dạng, rất nhiều biểu cảm. Một điển cố cĩ thể mang nhiều ý nghĩa khái quát cho những tính chất và hình tượng khá nhau cĩ mối liên quan gần gũị Cách nĩi của điển cố là cách nĩi cĩ vẻ thu hẹp nhưng đằng sau hình thức biểu đạt đĩ là cả thế giới hình tượng sinh động phong phú về ý tưởng, sâu sắc về ý nghĩa, người đọc phải tự cảm nhận, tự giải mã để đi đến ý nghĩa đúng đắn nhất, xác thực nhất.

Sử dụng điển cố chính là vận dụng hài hồ thống nhất giữa nghĩa đen và nghĩa bĩng. Dùng nghĩa đen làm phương tiện biểu đạt, dùng nghĩa bĩng làm nội dung ý nghĩa, mục đích biểu trưng và sau đĩ thể hiện thái độ của người sử dụng.

Như vậy nếu một tác phẩm văn học là một thế giới nghệ thuật bao gồm nhiều yếu tố như là thể loại, ngơn ngữ, nhân vật, khơng gian và thời gian nghệ thuật…thì điển cố cũng là một yếu tố nghệ thuật gĩp phần tạo nên thế giới nghệ thuật ấỵ

M.B. Khrapchenko [20; tr.52] cũng cho rằng tất cả các yếu tố từ thể loại, ngơn ngữ, nhân vật, điển cố điển tích…tới những chi tiết nhỏ như một bơng hoa, một làn giĩ, một đám mây…hay những hình ảnh quen thuộc như một mái lều tranh xiêu vẹo, một cái chõng, mấy củ khoai, mấy con chĩ (Tắt đèn)…đều là những “kí hiệu” nghệ thuật giúp nhà văn biểu đạt một ý niệm nào đĩ về cuộc đờị

Cĩ thể nĩi điển cố vừa là một yếu tố nội dung tư tưởng đồng thời nĩ cũng là một yếu tố thuộc về hình thức nghệ thuật. Biểu đạt bằng điển cố là một hình thức thể hiện sâu sắc, hấp dẫn với nội dung cụ thể hàm súc, đầy hình tượng. Đây là mối quan hệ chặt chẽ gĩp phần tạo nên vẻ đẹp riêng của các tác phẩm văn học trung đạị

Xét về yếu tố nội dung là ở khía cạnh “Điển cố ám chỉ đến một chuyện xưa tích cũ khiến cho người đọc nhớ đến việc ấy, tích ấy mới hiểu được ý nghĩa và vấn đề lí thú trong câu văn” hoặc “mượn một vài chữ trong câu thơ hoặc câu văn cổ để đặt vào câu thơ câu văn của mình khiến cho người đọc phải nhớ đến câu thơ câu văn kia mới hiểu được cái ý tác giả muốn nĩi” (Dương Quảng Hàm trong Văn học Việt Nam sử yếu). Điển cố trước hết là một “kí hiệu” thuộc vấn đề nội dung tư tưởng. Vì mỗi điển cố đều mang trong mình nĩ một câu chuyện lịch sử hoặc con người… nên nĩi đến điển cố trước tiên là nĩi đến nội dung của điển mà tác giả muốn biểu đạt. Đĩ chính là một quá trình “mã hĩa” vào quá trình sáng tác văn chương, thơ phú của các văn nhân. Và nhờ sự “giải mã” người đọc sẽ thấy được ý nghĩa biểu trưng của điển, cũng như thấy được ngụ ý của tác giả thơng qua điển trong tác phẩm văn học.

Xét về bình diện hình thức nghệ thuật, với quan điểm thẩm mỹ của người xưa, thì ngoại việc biểu đạt nội dung tư tưởng, điển cố đã trở thành một thủ pháp nghệ thuật độc đáo trong các tác phẩm văn học trung đạị Vậy nên việc dùng điển được xem là như là một biện pháp tu từ đặc biệt giúp nhà văn, nhà thơ xây dựng được hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, tượng trưng mà sinh động, làm cho việc sử dụng ngơn từ nghệ thuật được cơ đọng, hàm súc, tạo nên đặc trưng thi pháp độc đáo “ý tại ngơn ngoại”. Việc dụng điển bảo đảm cho tác phẩm cĩ kết cấu ngắn gọn, súc tích, là các thể thơ cĩ niêm luật chặt chẽ, bị giới hạn bởi số câu số chữ trong một bài thơ như thơ Đường luật.

Trong khuơn khổ hạn hẹp của số từ, số câu, các nhà thơ đã tận dụng tinh hoa của thơ văn, kinh, sử, truyện để diễn đạt tư tưởng, bộc lộ tình cảm với nguyên tắc lấy xưa nĩi naỵ Điển cố đáp ứng được nguyên tắc ít chữ nhưng đảm bảo một nội dung phong phú đầy đủ. Dần dần theo thĩi quen cộng với những quan niệm trong sáng tác và cảm thụ văn học thời trung đại mà điển cố được dùng phổ biến và trở thành nguyên tắc sáng tạo nghệ thuật của người xưạ Cĩ thể nĩi, điển tạo cho tác phẩm văn học một cốt cách trang trọng, mỹ lệ và đạt hiệu quả thẩm mỹ caọ

Trong bài thơ Cảm Hồi của Đặng Dung:

Thế sự du du nại lão hà, Vơ cùng thiên địa nhập hàm cạ Thời lai đồ, điếu thành cơng dị, Vận khứ anh hùng ẩm hận đạ Trí chúa hữu hồi phù địa trục,

Tẩy binh vơ lộ vãn thiên hà. Quốc thù vị báo đầu tiên bạch, Kỉ độ long tuyền đới nguyệt mạ

Đồ, điếu” mà tác giả nhắc tới trong bài thơ là điển cố đời Hán, đĩ là hai câu chuyện về hai nhân vật Phàn Khối và Hàn Tín. Phàn Khối làm nghề bán thịt, Hàn Tín làm nghề câu cá. Cả hai điều xuất thân bần hàn nhưng sau này đều là những anh hùng khai quốc cơng thần, giúp Hán Cao Tổ Lưu Bang phá Tần diệt Sở. Người ta xuất thân từ kẻ bần hàn như thế nhưng gặp thời làm nên nghiệp lớn, cịn Đặng Dung xuất thân từ một gia đình danh tướng thì saỏ Ơng cho rằng “vận” của mình đã

“khứ”. Đĩ cũng là nỗi đau, sự bất lực cĩ nghĩa khí, cĩ chí lớn mà sự nghiệp chưa thành vì “sinh bất phùng thời”. Đối với các anh hùng thời xưa khi xơng trận, thất bại họ khơng bao giờ giải thích bằng lời mà bằng hành động. Họ thường chọn cái chết để giữ tấm lịng trung trinh với vua với nước. Ở đây Đặng Dung đã phải dùng lời để giải thích cho hậu thế về sự thất bại của bản thân. Rõ ràng đằng sau lời giải thích ấy biểu hiện một nỗi đau quá lớn. Nhưng trước cảnh nước mất nhà tan, đối với Đặng Dung nỗi đau của bản thân khơng cịn là điều quan trọng. Thơng điệp mà người anh hung lỡ

vận muốn gửi lại hậu thế đĩ là, dù thất bại nhưng ý chí phục thù cứu nước khơng bao giờ vơi cạn. Đã bao phen mài thanh gươm Long Tuyền dưới ánh trăng trong.

Thì ra chỉ với hai từ mà điển cố lại cĩ sức gợi nhiều đến như vậỵ Chỉ cĩ một vài chữ mà câu thơ đã hàm chứa cả một triết lí của cuộc đời: Sự thành bại của con người là do “thời vận” (là tình thế, điều kiện chính trị xã hội) mà con người dù muốn cũng khơng thể làm thay đổi được, ý nghĩa câu thơ vì thế mà nhiều hàm ý sâu xạ Điển “đồ, điếu” trở thành điểm sáng thẩm mỹ, “đơi mắt” của cả bài thơ.

Dùng điển cố ban đầu là thĩi quen trong lối hành văn của các tác giả trung đại, thường nhắc tới một tích xưa, một câu thơ, câu văn cổ để diễn tả ý mình dần dần dùng điển cố đã trở thành một tâm thế sáng tác phổ biến, một thứ “mốt” kéo dài suốt thời trung đại của các nền văn học chịu ảnh hưởng văn hố Trung Hoạ Lối dùng điển vì vậy được coi như là biện pháp tu từ làm đẹp, làm sang cho văn chương tạo cho văn chương những nét quý phái, uyên bác.

Một phần của tài liệu tín hiệu thẩm mỹ có nguồn gốc từ điển cố trong khúc ngâm nửa cuối thế kỷ xviii - đầu thế kỷ xix (Trang 39 - 43)