Trong khúc ngâm điển cố được lấy từ nhiều nguồn khác nhau rất phong phú và đa dạng. Chúng ta hãy tìm hiểu một số ví dụ sau:
- Điển cố được lấy từ triết lý của Đạo phật (từ Tử bộ)
Nghĩ thân phù thế mà đau Bọt trong bể khổ, bèo đầu bến mê.
(Cung ốn ngâm khúc) Theo triết lý bi quan của phật giáo, cuộc sống của chúng sinh, cuộc đời con người tràn ngập trong những đau khổ vơ cùng vơ tận bao la như biển cả.
Lấy giĩ mát trăng thanh kết nghĩạ Mượn hoa đàm, đuốc tuệ làm duyên.
(Nguyễn Gia Thiều) “Đuốc tuệ”, tức là đuốc trí tuệ, theo nhà phật ngọn lửa trí tuệ cĩ thể cứu chúng sinh ra khỏi vịng khổ ảị
- Điển cố cĩ nguồn gốc từ Kinh Thi
Sắt cầm gượng gãy ngĩn đàn, Dây uyên kinh đứt, phím loan ngại chùng.
(Chinh phụ ngâm khúc)
Kinh Thi : “ Yểu điệu thục nữ, cầm sắt vĩ chi” (người phụ nữ yểu điệu, làm bạn sắt cầm). Đàn sắt và đàn cầm, hai thứ đàn này thường đánh hịa âm với nhau, chỉ cảnh vợ chồng hịa hợp.
Cùng nhau một giấc hành mơn, Lau nhau ríu rít cị con cũng tình
(Nguyễn Gia Thiều) “Hành mơn” là cái cổng thơ sơ chỉ cĩ một cây gỗ bắc ngang ở trên. Kinh Thi: “Hành mơn chi hạ, khả dĩ thê trì” (dưới cổng hành mơn, cĩ thể dừng đỗ lại lâu). Ý nĩi nơi quê mùa thơ lậụ
- Điển cố lấy từ Thần tiên truyện:
Gậy rút đất để khơn học chước, Khăn gieo cầu nào được thấy tiên.
(Chinh phụ ngâm) Theo liệt tiên truyện, Thơi Sinh vào ở trong núi, lấy tiên nữ được vợ dạy cho phép tiên, biết tàng hình. Sau đĩ Thơi Sinh trở về cõi trần, dùng thuật tàng hình vào cung vua định làm chuyên dâm ơ với cung nữ, bị kẻ thuật sĩ phát hiện được đuổi bắt. Thơi Sinh bỏ chạy, bị đuổi đến bờ sơng, tình thế nguy cấp. Lúc đĩ vợ là tiên nữ ở bên kia sơng ném ra chiếc khăn hĩa ra chiếc cầu giúp chàng thốt nạn.
- Điển cố cĩ nguồn gốc từ Truyện cổ Trung Quốc (khai thiên di sự)
Trên gác phượng dưới lầu xanh, Gối du tiên vẫn rành rành song song.
(Nguyễn Gia Thiều)
“Gối du tiên” – cái gối đi chơi cõi tiên. Theo khai thiên di sự Quy Tư dâng vua Đường một cái gối sắc như mã não, khi nằm ngủ gối lên mơ thấy mình đi chơi cõi tiên. Vì thế Đường Minh Hồng mới đặt tên là Du Tiên Chẩm (gối chơi tiên).
- Điển cố lấy nguồn gốc từ Sử bộ ( Hậu hán thư)
Chí làm trai dặm nghìn da ngựa Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao
(Chinh phụ ngâm khúc) Theo Hậu hán thư, Mã Viện trả lời Hán Quang Vũ: “Đại trượng phu nên chết ở nơi biên giới, chốn chiến trường, lấy da ngựa bộc thây mà chơn, chứ sao lại cĩ thể nằm ở trên giường trong tay bọn đàn bà trẻ con mà được ư?”. Văn học cổ dùng điển “da ngựa bọc thây” để nĩi về chí khí làm trai thời phong kiến.
- Điển cố cĩ nguồn gốc từ Kinh dịch
Trải vách quế giĩ vàng hiu hắt Mảnh vũ y lạnh ngắt như đồng
( Nguyễn Gia Thiều) Theo kinh dịch, ngũ hành (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ) ứng với ngũ phương (Đơng, Tây, Nam, Bắc, Trung ương) và các mùa Xuân, Hạ, Thu, Đơng. Đơng phương thuộc Mộc, tượng trưng mùa Xuân; Tây phương thuộc Kim, tượng trưng mùa Thu; Nam phương thuộc Hỏa, tượng trưng mùa Hè; Bắc phương thuộc
Thủy, tượng trưng mùa Đơng; Trung ương thuộc Thổ, tượng trưng mùa Đơng. Mùa thu thuộc kim phong hay cịn gọi là giĩ vàng tức giĩ mùa thụ
- Điển cố cĩ nguồn gốc từ Kinh lễ
Làng cung kiếm rắp ranh bắn sẻ, Khách cơng hầu ngấp nghé mong sao
(Nguyễn Gia Thiều). “Mong sao” – trơng vẻ sao trên trờị Kinh lễ “hơn giả kiến tinh nhi hành” (nhìn sao mà định lễ kết hơn) – ý nĩi mong mỏi sớm được kết hơn.
- Điển cố cĩ nguồn gốc từ thơ Đường
Sau bao nhiêu vật vã trong tâm hồn, bao nhiêu chờ đợi hy vọng rồi thất vọng, cuối cùng người chinh phụ phải tìm đến một lý do khác đĩ là hẹn gặp chồng ở kiếp saụ Để diễn tả điều này tác giả đã mượn tích về thiên tình sử Đường Minh Hồng và Dương Quý Phi và sử dụng ý thơ của Bạch Cư Dị trong Trường hận ca:
Thiếp xin về kiếp sau này
Như chim liền cánh, như cây liền cành.
(Chinh phụ ngâm khúc) “Tại thiên nguyện tác tị dực điểu; tại địa nguyện vi liên lý chi” (trên trời nguyện làm chim liền cánh, dưới đất nguyện làm cây liền cành).
Hay câu:
Sum vầy mấy lúc tình cờ
Chẳng qua trên gối một giờ mộng xuân
(Chinh phụ ngâm) “Mộng xuân” – giấc mộng đẹp. Thơ Sầm Tham (đời Đường); “động phịng tạo dạ xuân phong khởi, dao ức mỹ nhân Tương Giang thủy, chẩm thượng phiến thời xuân mộng trung, hành tận giang nam sở thiên lý” (phịng sâu đêm trước giĩ xuân nổi, chạnh nhớ người đẹp dịng Tương Giang, trên gối phút giây trong mộng xuân, tới tận Giang Nam vài ngàn dặm).
Qua bảng thống kê (phần phụ lục), ta thấy rằng khúc ngâm sử dụng điển cĩ cĩ xuất xứ từ kinh, sử, truyện nhiều hơn là từ thơ để diễn tả sắc đẹp, thân thế, tài năng, tình yêu, hơn nhân, …thể hiện khuynh hướng truyền thống, điển nhã.
Về nội dung khúc ngâm sử dụng khá nhiều điển cố nĩi về địa danh, chiến trường như trong Chinh phụ ngâm cĩ 29 trên tổng số 94 điển cố, chiếm khoảng 30,8% và Tự tình khúc cĩ 18 trên tổng số 78 điển cố chiếm khoảng 23,3%. Chẳng hạn như trong Chinh phụ ngâm: “Chốn Hàm Dương chàng cịn ngoảnh lại, Bến Tiêu Dương thiếp hãy trơng sang”. “Chẳng nơi Hãn Hải thì miền Tiêu Quan”. “Non Kì quạnh quẽ trăng treo, Bến Phì giĩ thổi đìu hiu mấy gị”.
Miêu tả nội tâm nhưng những khúc ngâm khai thác nhiều điển cố cĩ cốt truyện để diễn đạt nhằm tăng thêm sức gợi hình gợi cảm: “Khác chi Ả Chức, chị Hằng, Bến Ngân sùi sụt cung trăng chĩc mịng” (Chinh phụ ngâm). “Phịng tiêu lạnh ngắt như đồng, Gương loan bẻ nữa, giải đồng sẻ đơi” (Cung ốn ngâm khúc). “Thái Hằng xa mây bạc lần vần, Hồn bay ngàn dặm cũng gần. Trong năm mươi khắc năm lần thấy cha”(Tự tình khúc).
Mặc dù điển cố cĩ nguồn gốc từ thơ ít hơn từ kinh, sử, truyện, nhưng mức độ chênh lệch của chúng khơng đáng kể. Theo thống kê Chinh phụ ngâm cĩ điển từ thơ là 27 (chiếm 28,4%), từ kinh, sử, truyện là 67 (chiếm 71,5%); Cung ốn ngâm khúc cĩ điển từ thơ là 23 (chiếm 22,5%), từ kinh, sử, truyện là 79 (chiếm 77,4); Tự tình khúc cĩ điển từ thơ là 12 (chiếm 15,3%), từ kinh, sử, truyện là 66 (chiếm 84,6%).
Với thể tài đặc trưng bắt nguồn từ văn học dân gian là song thất lục bát, nhưng khúc ngâm lại là thể loại thơ bác học, thường dùng điển cố để biểu đạt, đặc biệt là điển cố từ thơ. Đối tượng cảm nhận được nĩ địi hỏi phải cĩ trình độ caọ Hầu hết điển cố từ thơ dịch sang tiếng Việt dùng để miêu tả đặc điểm chung của các khúc ngâm – tâm tư, tình cảm qua tâm trạng li biệt:
“Quân đưa chàng ruổi lên đường,
Liễu Dương biết thiếp đoạn trường này khơng”
(Chinh phụ ngâm)
Khuất ngàn dâu qua lớp đoản tràng”
(Tự tình khúc) Hoặc là sự khổ đau vì ly biệt:
“ Nỗi niềm biết tỏ cùng ai,
Thiếp trong cánh cửa chàng ngồi chân mây”
(Chinh phụ ngâm)
“ Bằng này cúc đã hoa thâu . Liễu kia nghĩ cũng âu sầu vì ve”
(Thu dạ lữ hồi ngâm) Hoặc nỗi niềm đơn độc:
“ Ai ngờ tiếng dế ran rên rỉ Giọng thu bi gọi kẻ cơ phịng”
(Cung ốn ngâm khúc)
“ Ngồi rèm thước chẳng mách tin, Trong đèn dường đã cĩ rèm biết chăng”
(Chinh phụ ngâm) Hoặc niềm luyến nhớ khơn nguơi:
“ Mơ hồ nghĩ tiếng xe ra, Đốt phong hương hả mà hả áo tàn”
(Cung ốn ngâm khúc)
“Thương ơi đồng bệnh cùng thương, Một Tần lại một Tiêu Tương một trời”
(Thu dạ lữ hồi ngâm)
Cĩ khi là nỗi lịng trăn trở:
“Trơng tứ bề, chân trời, mặt đất, Lên xuống lầu thấm thốt địi phen”
( Chinh phụ ngâm)
Thân này ơ trọc hay là thanh cao”
( Tự tình khúc) Qua khảo sát điển cố trong khúc ngâm, cĩ thể thấy được ý đồ của việc lựa chọn, sử dụng phương thức tu từ đặc biệt này, cốt yếu nhằm vào mục đích biểu lộ tâm hồn và nhận biết sự đồng cảm của người đọc. Tác giả bằng tâm hồn mình đồng cảm với người xưa, người đọc đồng cảm với tác giả tạo thành nhịp cầu nối tâm hồn với tâm hồn cùng hịa điệu sẽ chiạ Điều này địi hỏi nghệ thuật và hiệu quả vận dụng điển cố một cách điêu luyện sáng tạọ Việc tìm hiểu nguồn gốc điển cố gĩp phần hiểu thêm nghệ thuật sử dụng điển cố của các tác giả khúc ngâm.