Phương thức sử dụng điển cố trong khúc ngâm

Một phần của tài liệu tín hiệu thẩm mỹ có nguồn gốc từ điển cố trong khúc ngâm nửa cuối thế kỷ xviii - đầu thế kỷ xix (Trang 66 - 71)

Khúc ngâm thường sử dụng thể thơ song thất lục bát và điển cố tập trung nhiều nhất ở câu song thất. Theo thống kê, số điển cố ở câu song thất bằng số điển ở câu lục và câu bát cộng lạị Cụ thể Chinh phụ ngâm cĩ 50 điển ở câu song thất (chiếm 53,1%); Ai tư vãn cĩ 9 (Chiếm 56,2%); Cung ốn ngâm khúc cĩ 50 (chiếm 49%) ; Tự tình khúc cĩ 42 (chiếm 53,8%) .

Thơng thường điển cố ở câu song thất dùng để khẳng định và giới thiệu vấn đề. Chẳng hạn Cung ốn ngâm khúc khi giới thiệu tài năng của người cung nữ:

“Câu cẩm tú là đàn anh họ Lý, Nét đàn thành bậc chị họ Vương”

Khẳng định tài làm thơ của nàng cung nữ hay vào bậc đàn anh “họ Lý” tức Lý Bạch đời Đường, tài vẻ khéo như “chàng Vương” tức Vương Hi Chi đời Đường. Trong Tự tình khúc khi nĩi về sự hiếu học của mình tác giả viết:

“ Lửa Thái Ất đem soi lưu Hướng, Cầu Thăng Tiên ngày tưởng Tràng Khanh”

Hai câu thơ giới thiệu tinh thần học tập của tác giả như Lưu Hướng đời Hán thích đọc sách ban đêm, được sao Thái Ất hiện xuống cho lá lê dùng làm đèn, và

ước vọng cơng danh được thành cơng như “Tràng Khanh” tức Tư Mã Tương Như đời Hán, lúc cịn hàn vi đi qua cầu vào kinh đơ, cĩ mấy chữ đề trên cầu ý nĩi nếu khơng làm nên cĩ xe cĩ ngựa thì sẽ khơng đi qua cầu này nữạ Về sau ơng hiển đạt người đời gọi chiếc cầu ấy là Cầu Thăng Tiên.

Ở câu lục và câu bát, số lượng điển được bố trí và diễn đạt khơng khác với truyện thơ là mấỵ Tuy nhiên, nếu ở câu song thất điển cố thường dùng để khẳng định và giới thiệu vấn đề thì do tính nhịp điệu mà điển cố ở câu lục bát thường là tiếng nĩi nội tâm của nhân vật trữ tình. Khi ngẫm nghĩ về sự mâu thuẫn giữa thực tế với mơ tưởng, giữa cảnh ngộ với tâm tình người chinh phụ đau đớn, chống váng khơng hiểu vì đâu nên nỗỉ

“Những mong cá nước vui vầy Sao giờ đơi ngã nước mây cách vờỉ”

Cá nước” chỉ cảnh vợ chồng tương đắc hồ hợp, Kinh Thi cĩ câu: “Hạo hạo giả thuỷ, dục dục giả ngư” nghĩa là: mênh mơng kìa nước, nhởn nhơ kìa cá. Ý nĩi gia thất nhân duyên sum vầy vui vẻ, luơn bên nhau hồ thuận, đầm ấm trong cuộc sống gia đình. “nước mây”- mây vốn do nước sinh ra mà lại cao xa cách trở. Câu thơ chỉ tình cảnh trái ngược của “đơi lứa thiếu niên”, qua đĩ thể hiện sự dằn vặt cũng như ước nguyện của người chinh phụ.

Nhìn chung, vì điển cố được các tác giả tập trung sắp xếp ở câu song thất rất nhiều, nên cách khai thác cũng khác với truyện thơ. Tác giả khúc ngâm thường sử dụng những qui tắc về nhịp điệu, đối xứng của thơ ca kết hợp với việc diễn giải điển cố nhằm tạo hiệu quả cao trong biểu đạt.

Thể song thất lục bát nĩi chung rất thích hợp với đề tài của khúc ngâm, bằng nhịp điệu đều đều cĩ thể chuyển tải và dàn trải tâm trạng buồn thương trên một trường độ dàị Điển cố trong câu thơ được nhấn mạnh, được biến thành điểm tập trung sự chú ý của người đọc nhờ vào cách ngắt nhịp. Nĩi cách khác các tác giả lợi dụng nhịp điệu của câu thơ song thất lục bát để làm nổi bật điển cố, gĩp phần thể hiện tâm trạng suy tư.

Nhịp chung của câu thất là 3/4, điển cố thường bố trí ở nhịp 3 để nhấn mạnh ý nghĩa hoặc hình tượng. Cung ốn ngâm khúc cĩ câu:

“ Gối du tiên/ hãy rành rành song song”

“Gối du tiên” bằng mã não rất đẹp tương truyền do nước Quy Tư dâng cho vua Đường, khi gối đầu lên sẽ trơng thấy cảnh tiên, chỉ cảnh hạnh phúc. Trong hồi niệm của người cung nữ, hạnh phúc của nàng đối với nhà vua (gối du tiên) nhưng chỉ trong khoảnh khắc (hãy rành rành song song), qua đĩ cảm thấy tâm trạng tiếc nuối da diết của người con gái bị vua ruồng bỏ.

Hay trong Ai tư vãn:

“Nghĩ nơng nổi, ngẩn ngơ đơi lúc, Tiếng tử quy/ thêm giục lịng thương”

Tiếng tử quy” là tiếng chim đỗ quyên, nhớ nước kêu nghe rất thảm. Nhịp ngắt ở đây vừa phân biệt vừa kết nối hợp lý đối tượng khách quan (tiếng tử quy) với chủ thể (thêm giục lịng thương) theo tương quan nhân quả. Ngọc Hân cơng chúa thương nhớ chồng khơng nguơi, nghe tiếng cuốc kêu mà ngỡ tiếng vọng của ngày xưa hạnh phúc, càng nghĩ đến người đã mất, càng thấm thía nỗi đớn đau mất mát.

Nhịp điệu của câu lục, câu bát trong các khúc ngâm khá đa dạng. Điển cố nằm ở câu lục hoặc câu bát thường chịu sự chi phối theo nhịp điệu 3/3, 2/4…(câu lục), 3/5, 2/4/2…(câu bát). Chẳng hạn cách ngắt nhịp trong Cung ốn ngâm khúc:

“Giấc Nam Kha/ khéo bất bình”

Giấc Nam Kha” chỉ giấc mộng do điển Thuần Vu Phần nằm ngủ dưới gốc cây hịe, mơ thấy trải qua cuộc sống vinh hoa phú quý ở quận Nam Khạ Lúc tỉnh dậy vẫn cịn nằm dưới gốc cây hịẹ Nhịp điệu 3/3 ở đây thể hiện sự phân ranh giới giữa ước mơ vơ vọng được vua sùng ái trở lại (giấc Nam Kha) và hiện thực phũ phàng làm cho nàng căm tức (khéo bất bình). Tác giả dùng sự kết hợp nhịp nhàng giữa điển cố và nhịp điệu để kêu gọi sự chú ý của người đọc về những chứng cứ quá khứ đau buồn của nàng:

Điển cố được nêu bật ở đây nĩi về nàng Ban Tiệp Dư cĩ sắc đẹp lộng lẫy, cung nữ của vua Hán Vũ đế trước thì rất được sùng ái, sau thì bị bỏ rơị Chính nhịp điệu miêu tả đắt tâm trạng của người cung nữ, đưa hình ảnh của nàng Tiệp Dư lên cao, so sánh với cảnh hạnh phúc của nàng ngày nào như để hi vọng vào một tương lai tươi sáng (Gấm Nàng Ban), nhưng lại hạ thấp hình ảnh này xuống vì thực tế khơng phải như mơ (đã nhạt mùi thu dung). Cĩ thể hình dung nét tuyệt vọng trên khuơn mặt người cung nữ, ước được như thuở vàng son nhưng thực tế đã đánh thức nàng, sự thực vẫn phơi bày ra đấy rằng nàng đã bị vua ruồng bỏ. Trường hợp của Tự tình khúc, tác giả dùng nhịp điệu làm bật lên hình ảnh của điển cố để diễn tả sự bất ngờ đột ngột:

“Năm ba kẻ thước người hèo, Ngõ Nhan / lơi cái đan biều / đập tan”.

Ngõ Nhan” nĩi về Nhan Hồi, học trị của Khổng Tử, nhà rất nghèo ở ngõ hẻm, chỉ cĩ một giỏ cơm, một bầu nước. Câu này diễn tả cảnh quân lính xộc vào nhà, đập phá tan nát đời sống của nhà nho nghèọ

Đối xứng là nguyên tắc phổ biến được các tác giả sử dụng thường xuyên để làm nổi bật hình ảnh điển cố, xây dựng câu thơ cơ đọng bằng chất liệu cĩ hình khối, chắc chắn, cân bằng, giúp người đọc dễ đốn ra ý nghĩa của điển và từ đĩ hiểu được ý nghĩa và sự lý thú của câu thơ. Tự tình khúc cĩ câu:

“ Tráp Vĩnh Phúc tay phong tay mở, Tập thiếu Lăng câu lựa câu ngâm”

Nếu khơng cĩ hiểu biết gì về Vĩnh Thúc, tức Âu Dương Tu, văn hào đời Tống, Thiếu Lăng, tức Đỗ Phủ, thi hào đời Đường, cũng cĩ thể đốn được đĩ là cái tráp của một người tên Vĩnh Thúc mà tác giả thường xuyên mở ra xem, và tập thơ của người nào đĩ tên là Thiếu Lăng mà tác giả tâm đắc, luơn chọn câu ngâm đọc. Như vậy, biết được câu sau nĩi về việc tác giả chú tâm đọc thơ, học hành thì câu trước cũng cĩ một nội dung tương tự như thế và ngược lạị

Vì tính sĩng đơi của hai câu thất, hễ câu thất trên cĩ điển thì câu dưới cũng cĩ. Luật đối xứng ở đây được thực hiện ở hình thức cho đẹp lời, cịn cĩ ý nghĩa tượng trưng bổ sung cho nhau, gĩp phần khẳng định vấn đề. Cĩ xuất phát từ kinh

nghiệm, nhận thức, cảm xúc đặc biệt và trình độ kĩ thuật giỏi mới xây dựng được những từ ngữ gọt giũa đến khơn cùng. Cung ốn ngâm khúc cĩ câu:

“Vườn Tây Uyển khúc trùng Thanh Dạ, Gác lâm xuân điệu ngả Đình Hoa”

Từ ngữ mang dáng vẻ cầu kì, nhiều cơng gọt giũa đã tạo nên nét đẹp cao sang, trang nhã, mà vương tình, vương ý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điển cố trong Chinh phụ ngâm được tác giả lựa chọn theo quy tắc tương xứng trên cơ sở đối từ, đối ý chặt chẽ: Tế Liễu – Trương Dương, Hàm Dương - Tiêu Dương, Bạch Đăng thành – Thanh Hải khúc, Kỳ Sơn – Phì Thủy, Ngơ Thọ bích - Thục Sơn thanh, Yên Nhiên thạch – Vị Ương cung, Lăng Yên các – Kỳ Lân đài… mỗi địa danh đều dược dùng cho một kiểu tâm trạng biệt li, thương nhớ, một số phận cơ độc, một khơng gian chết chĩc, một cảnh ngộ khốc liệt khác nhaụ Sự đa dạng này làm cho màu sắc tình cảm, suy tưởng thêm phong phú và linh động. Cấu trúc đối xứng về điển cố nhất là nội dung về tình yêu, tâm trạng trong tác phẩm này được sắp xếp khéo léo, chặt chẽ theo khuynh hướng khắc họa sự đối lập giữa tâm tư con người và hồn cảnh. Đĩ là mâu thuẫn trong khát khao hạnh phúc lứa đơi với khát vọng cơng hầu trong Chinh phụ ngâm:

“ Cùng trong lại mà cùng chẳng thấy, Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâụ

Ngàn dâu xanh ngắt một màu, Lịng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai”.

“ Lúc ngoảnh lại ngắm màu dương liễu, Thà khuyên chàng đừng chịu tước phong”

Mâu thuẫn giữa chiến tranh phong kiến với cuộc sống của con người:

“Quân đưa chàng ruổi lên đường

Liễu dương biết thiếp đoạn trường này chăng”

Mâu thuẫn giữa ảo tưởng về người anh hùng lý tưởng với việc nhận thức mặt trái của cơng danh:

“Múa gươm rượu tiễn chưa tàn Chỉ ngang ngọn giáo vào ngàn hang beo”

“ Lúc ngoảnh lại ngắm máu dương liễu” Thà khuyên chàng đừng chịu tước phong”

Một phần của tài liệu tín hiệu thẩm mỹ có nguồn gốc từ điển cố trong khúc ngâm nửa cuối thế kỷ xviii - đầu thế kỷ xix (Trang 66 - 71)