Điển cố thể hiện chí làm trai, tư tưởng lập thân, cơng danh trong Chinh phụ ngâm

Một phần của tài liệu tín hiệu thẩm mỹ có nguồn gốc từ điển cố trong khúc ngâm nửa cuối thế kỷ xviii - đầu thế kỷ xix (Trang 88 - 112)

Trong nỗi niềm thương nhớ của người chinh phụ, hình ảnh người chinh phu lúc đầu xiết bao lộng lẫy, oai phong. Giữa cảnh náo loạn của những ngày đầu chiến tranh, khĩi lửa mù mịt, tiếng trống Tràng thành dục giã, tiếng hịch truyền nửa đêm, “Nước thanh bình ba trăm năm cũ khơng cịn nữa”, lúc này người chinh phu xuất hiện như một chàng dũng sĩ cĩ đủ sức mạnh xoay ngược lại tình thế. Đĩ là hình ảnh:

Chàng tuổi trẻ vốn dịng hào kiệt Xếp bút nghiên theo việc đao cung

Dịng hào kiệt do chữ Ngơ mơn hào trong câu nguyên văn “Lương nhân nhi thập Ngơ mơn hào”. Lý Bạch cĩ câu: “Yên nam tráng sĩ Ngơ mơn hào, Thái Sơn nhất trịch khinh hồng mao”. Nghĩa là đất phương Nam cĩ kẻ tráng sỹ dịng hào kiệt họ Ngơ xem non Thái nhẹ như lơng chim hồng, ý nĩi chí khí của người anh hùng coi khinh tính mạng. Xếp bút nghiên lấy ý trong điển Ban Siêu đời Hán Minh đế. Ơng giúp anh trai làm bộ Hán thư (ghi chép lịch sử thời Tây Hán) nhưng khi nghe nĩi quân Hung Nơ sang xâm chiếm, cướp bĩc ơng liền quăng bút nĩi:

“Đại trượng phu cần phải như Trương Khiên, đi lập cơng ngồi biên giới, chứ sao suốt đời lại ru rú trong thư phịng”. Chàng tuổi trẻ trong đoạn thơ này đáng mặt anh hùng, là một người thuộc tầng lớp quý tộc, bây giờ đất nước cĩ giặc, chàng nghe theo tiếng gọi của sứ trời, xếp bút nghiên, từ giã vợ con lên đường đi chiến đấụ

Quyết tâm của chàng là quyết tâm của một bậc anh hào chẳng hề do dự:

Phép cơng là trọng, niềm tây sá gì

Con người ấy oai phong khơng chỉ với chiếc áo màu đỏ như ráng trời và con ngựa sắc trắng như tuyết, mà cịn bởi hành động

Múa gươm rượu tiễn chưa tàn Chỉ ngang ngọn giáo vào ngàn hang beo

Múa gươm do chữ Long Tuyền lấy từ điển cố Kiếm Long Uyên đây là thanh kiếm báu của vua Ngơ đời nhà Chụ Sau này dù cĩ nĩi Long Tuyền thì ta cũng chỉ dịch là gươm thơi và đĩ là loại gươm tốt của các chiến tướng bất kì thời kì nàọ Điển hang beo xuất phát từ câu nĩi của Ban Siêu với thuộc hạ rằng: “Bất nhập hổ huyệt an đắc hổ Tử” nghĩa là khơng vào hang hổ, sao bắt được hổ.

Qua hai điển cố trên tác giả đã vẽ nên một tư thế hiên ngang, hùng dũng của người chinh phu trước khi vào cuộc chiến. Sự hiên ngang ấy khơng chỉ được thể hiện bằng dáng vẻ bề ngồi hay bằng cử chỉ, hành động mà cịn thể hiện bằng ý chí lẫm liệt, quyết ra đi lấy lại những thành trì đã mất dâng cho vua, tiêu diệt quân giặc và nếu cần hi sinh thì sẵn sàng chết nơi chiến địa, lấy da ngựa bọc thây:

Thành liền mong tiến bệ rồng

Thước gươm đã quyết chẳng dong giặc trời Chí là trai dặm nghìn da ngựa

Gieo Thái Sơn nhẹ tựa Hồng mao

Thành liền – chỉ những thành nối liền nhau, bệ rồng – chỉ ngai vàng, ở đây người chinh phu ra trận mong lấy lại được thành giâng lên vua, tuy nhiên khơng chỉ một thành mà phải nhiều thành quách, chàng cịn nguyện đem thước gươm chém đứa giặc kiêu ngạo giâng lên vuạ Thước gươm là ba thước gươm bởi chữ tam xích, Lưu Bang đã từng nĩi: “Ngơ dĩ bố y đè tam xích thủ thiên hạ” nghĩa là ta mặc áo vải cầm ba thước kiếm lấy thiên hạ. Cĩ được quyết tâm ấy là từ cái chí của chàng đã định từ lâu: chiến đấu chống giặc phải coi mạng mình chết sống là thường, làm trai phải trả nợ tang bồng ở nơi chiến trận, ngồi nghìn dặm, da ngựa bọc thâỵ Da ngựa do chữ Mã Cách, Mã Viện thời Đơng hán thường nĩi với bạn bè rằng: kẻ trượng phu lập chí là khi khốn cùng phải cĩ lịng kiên nhẫn, lại nĩi: Làm trai nên chết chốn sa trường, biên ải, lấy da ngựa bọc thây mới là trai, sau đúng Mã Viện đã chết trong quân. Hịch tướng sỹ của Trần quốc Tuấn cũng cĩ câu: Nghìn xác này gĩi trong da ngựa nguyện cũng cam lịng.

Cĩ thể nĩi qua nguồn gốc xuất thân, qua tác phong, qua ý chí chiến đấu của chàng, nhà thơ muốn xây dựng lên ở đây khơng phải là một hình ảnh người lính bình thường, mà là hình ảnh lí tưởng của một anh hùng giai cấp phong kiến. Hình ảnh này rõ ràng rất xa lạ với con người hiện thực lúc bấy giờ. Giai cấp phong kiến đã suy tàn làm sao cĩ được những người anh hùng lí tưởng phục vụ cho nĩ. Đĩ chỉ là ảo tưởng của nhà thơ về người anh hùng của giai cấp mình, giai cấp mà thời kì vàng son của nĩ dã lùi vào dĩ vãng. Vì vậy lúc đầu nhà thơ càng tơ điểm cho hình tượng người chinh phụ bao nhiêu thì càng về sau hình tượng ấy càng thất bại thảm hại bấy nhiêụ Con bù nhìn bằng rơm dù mang hia đội mũ thì cuối cùng cũng là con bù nhìn bằng rơm, và chỉ cần một mồi lửa nĩ sẽ thiêu thành tro bụị Sự sụp đổ của hình ảnh người chinh phu trên chiến trường ở đoạn sau khúc ngâm, chứng tỏ dù cĩ cố gắng đến mấy để nhào nặn ra giai cấp của mình thì trước sự thật hùng hồn của thời đại cái hình ảnh ấy cũng vỡ tan tành.

Bên cạnh những lời giới thiệu với những mĩ từ mang tính khoa trương thì khi đi vào miêu tả hiện thực ta bắt gặp hình ảnh người chinh phu trên con đường ra trận với xiết bao bịn rịn, lưu luyến, nhớ thương:

Chốn Hàm Dương chàng cịn ngoảnh lại Khĩi Tiêu Dương thiếp hãy trơng sang

Khĩi Tiêu Dương cách Hàm Dương Cây Hàm Dương cách Tiêu Dương mấy trùng

Cùng trơng lại mà cùng chẳng thấy

Hàm Dương và Tiêu Dương là hai địa danh ở Trung quốc rất xa nhaụ Hàm Dương nằm phía Bắc sơng Vị là kinh đơ của nhà Tần cịn Tiêu Dương là tên sơng ở tỉnh Hồ Nam do sơng Tiêu và sơng Tương hợp lại thành. Kinh thi cĩ câu:

“Sở Thanh phong địch li đình vãn. Quân hướng Tiêu Tương, ngã hướng Tần”

(Tiếng sáo giĩ đưa chiều cách biệt, chàng đến Tiêu Dương ta đến Tần). Ở đây tác giả muốn nĩi đến sự xa cách nghìn trùng của người chinh phu và người chinh phụ do chiến tranh phong kiến gây nên.

Nếu lúc đầu nhà thơ khắc họa hình ảnh người chinh phu hiên ngang, hùng dũng bao nhiêu thì giờ đây giữa cảnh chiến trường thê lương ảo não hình ảnh người chinh phu hiện lên như một kẻ bại trận, một bĩng ma khơng hồn. Chẳng cịn ai tìm thấy ở chàng bĩng dáng của một người anh hùng “chí làm trai dặm nghìn da ngựa” hay “thước gươm đã quyết chẳng dong giặc trời”, hoặc “Thét roi cầu vị ào ào giĩ thu”…ở đây chỉ cĩ một bộ mặt ỉu xìu của một con người thất chí, chán nản, khơng muốn chiến đấu:

Hơi giĩ lạnh người rầu mặt dạn Dịng nước sâu ngựa nản chân bon

Ơm yên, gối trống, đã chồn Nằm vùng cát trắng ngủ cồn rêu xanh

Chiến trận là một nơi hun hút đầy giĩ cát và chàng thì “Đêm trăng này nghỉ mát phương naỏ”câu này xuất xứ từ hai câu thơ trong cổ thi: “Kim dạ bất tri hà xứ túc. Bình sa vạn lí tuyệt nhân yên” nghĩa là: đêm trăng sáng này chàng nghỉ nơi nao, nơi cát bằng muơn dặm khơng ngườị Hai câu này chỉ hồn cảnh khắc nghiệt của người chinh phụ Chiến tranh khơng cĩ chỗ nào dung hợp với con ngườị Chiến tranh đối lập hồn tồn với cuộc sống con ngườị Trong quan niệm của nhà thơ con người tham gia chiến tranh là con người đi vào cõi chết. Cảnh chiến trường chẳng hề vang tiếng ngựa hí quân reo, tiếng chạm nhau của sắt thép gươm giáo mà chỉ cĩ tiếng gọi hồn tử sỹ ù ù, chỉ cĩ những xác chết, những thây ma:

Hồn tử sĩ ù ù giĩ thổi Mặt chinh phu trăng dõi dõi soi

Chinh phu sĩ tử mấy người Nào ai mạc mặt, nào ai gọi hồn

Trong nguyên văn chữ Hán viết là: phong nểu nểu khơng xuy tử sỹ hồn. Nguyệt mang mang tằng chiếu chinh phu mạo. Nghĩa là: Giĩ ù ù kia luống thổi hồn tráng sỹ. Trăng man mác ấy thường dọi vào mặt chinh phụ. Nhà thơ Tào Đường cĩ câu: Nhân gian vơ lộ nguyệt mang mang, nghĩa là nhân gian khơng cĩ đường đi, chỉ cĩ bĩng trăng soi man mác. Mạc mặt là nét vẽ của mặt, ở đây muốn

nĩi ai vẽ nổi nét mặt người chinh phụ lúc đĩ. Gọi hồn: Hồn tử sỹ khơng cĩ ai thăm điếụ Tục lệ của dân tộc ta, người sau khi chết được tắm rửa bằng các lá thơm, sửa lại mái tĩc, vuốt mắt nhắm lại, thay áo quần ngay ngắn chỉnh tề… Khi chuẩn bị đĩng nắp quan tài thì gọi hồn về nhập xác… Tuy nhiên ở đây người tráng sỹ cĩ chết nơi chiến trận thì hồn chỉ vất vưởng với giĩ, khơng cĩ ai gọi hồn. Chiến trường là vậy, họ đi là chết và chết là hết khơng cĩ ai tưởng nhớ đến họ. Họa hoằn lắm mới cĩ người sống trở về thì mái tĩc cũng đã bạc trắng như Ban Siêu ngày trước.

Xây dựng hình tượng người chinh phu thể hiện một quan niệm bi đát về chiến tranh. Qua đĩ tác giả cũng muốn chứng minh sự tất yếu bị hủy diệt của những con người tham gia vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa của giai cấp phong kiến.

Ta cĩ thể thống kê những điển cố thể hiện chí làm trai tư tưởng lập thân cơng danh trong chinh phụ ngâm khúc như sau:

1. Trống tràng thành (Câu 5): Tức Vạn Lý Trường thành, bức thành dài và kiên cố ở Trung Quốc do các nước Yên, Triệu, Tần xây dựng. Sau Tần Thủy Hồng thống nhất sáu nước nối thành một bức cĩ đặt nhiều cơng sự phịng ngự, nới đĩng quân đặt đặt đài lửa để báo cĩ giặc – ý chỉ nơi biên cương tiền tuyến. Cũng cĩ bản dịch là: Tràng An là kinh đơ nhà Tây Hán, sau là tiếng chỉ chung một triều đại phong kiến. Nguyên tác diễn ý: Chiến tranh nổ ra từ nơi biên giới xa xăm, tiếng trống trận từ đĩ vang động về đến kinh đơ, lay động cả ánh trăng ở đây; ánh lửa hiệu cũng từ đĩ bốc lên cao, lan về và chiếu sáng ở đất Cam Tuyền. Và bởi thế, nữa đêm, ở kinh đơ nhà vua đang ngủ, vội chống kiếm đứng lên, xuống lệnh xuất chinh…(Ý cả đoạn sau)

2. Cam Tuyền (Câu 6): Tên một ngọn núi ở tỉnh Thiểm Tây, cĩ nhiều cảnh đẹp, các triều đại Tần, Hán xây dựng nhiều ly cung ở đâỵ Cam Tuyền cũng là nơi tiếp giáp tuyến phịng ngự ở phía Tây Trung Hoa chống sự xâm nhập của các bộ tộc bên ngồi – chỉ nơi biên viễn, tiền tuyến.

3. Sứ Trời (Câu 11): Đời Hán, Hịa đế sai hai sứ giả tới Ích Châu để xem xét chọn lọc ca dao trong dân gian đem về tâu vua, gián tiếp xét chính sự sự ở các địa

phương. Cĩ Lý Cáp nhìn trời, thấy hai ngơi sao di chuyển tới địa phận Ích Châu mà biết cĩ sứ tớị – Chỉ sứ giả do vua phái đị

4. Xếp bút nghiên (Câu 18): Ban siêu là người đời Hán - Trung Quốc, nhà nghèo, sống bằng nghề viết thuê, một hơm phẫn chí tự bảo: “Làm trai phải cĩ chí lập cơng danh nghìn dặm như Giới Tử và Trương Kiên lẽ nào bĩ tay với bút nghiên” bèn ra Tây Vực ba mươi mốt năm, lập nhiều cơng lớn. – Chỉ việc bỏ học tập, viết lách lên đường đi đánh giặc.

5. Da ngựa (câu 21): theo Hậu Hán Thư, Mã viện trả lời Hán Quang vũ: “Đại trượng phu phải chết ở chiến trường, lấy da ngựa bọc thây mà chơn chứ sao cĩ thể chết trên giương trong tay bọn đàn bà trẻ con được” – chí làm trai lặn lội quyết tử nơi chiến trường.

6. Thái sơn, hồng mao (câu 22): Trong thư trả lời Nhiệm Thiếu Khanh, Tư Mã Viện viết “Người ta ai cũng cĩ một lần chết, cĩ cái chết nặng như núi Thái Sơn, cĩ cái chết nhẹ hơn lơng chim nhạn – chỉ người coi thường cái chết vì đại nghĩa”.

7. Cầu vị (câu 24): Cầu trên sơng Vị Thủy chảy từ Cam Túc đến đơng nam thành Hàm Dương – Trung Quốc. Đường Thái Tơng đã từng dẫn quân vượt cầu này đánh thắng quân Đột Quyết xâm lấn Trung Nguyên – ý chỉ tư thê oai lẫm của tráng sĩ lúc lên đường đánh giặc.

8. Thiên San (Câu 34): Là dãy núi thuộc Nam huyện Liễu Dương giáp Triều Tiên, đời Đường Tiết Nhân Quý đĩng quân ở đâỵ Quân địch đến, Đơng quý bắn ba phát tên chết ngay ba tên. Địch sợ bỏ chạy – ý chỉ việc trừ giặc lập cơng nơi xạ

9. Hang beo (Câu 36): Theo Hậu Hán Thư, Ban Siêu là danh tướng đời Hán đi sứ Tây Vực, chuyến đi gặp nhiều gian nan hiểm ác, cĩ người tỏ ý ngần ngạị Ban Siêu nĩi: “khơng vào hàng hùm sao bắt được hịn con” – chỉ nơi cĩ giặc dữ nguy hiểm.

10. Lâu Lan, Giới Tử (Câu 37): Vua nước Lâu Lan tên là Toại giết sứ giả nhà Hán. Tướng Hán là Phĩ Giới Tử được lệnh Chiêu đế, giả tiếng đi săn, lập mưu giết được Toại để trả thù – Ý nĩi lập cơng.

11. Man Khê, Phục Ba (Câu 78): Dân Man Khê nổi dậy chống Hán, vua sai Phục Ba tướng quân Mã Viện đã ngồi 60 tuổi đi đàn áp – Ý nĩi lập cơng.

12. Hà Lương (Câu 43): Thơ Lý Lăng tặng Tơ Vũ đời Hán cĩ câu: Huề thủ, thướng Hà Lương; Du Tử mộ hà chỉ (Tay dắt bước lên cầu, Du Tử chiều đi đâủ) – Chỉ sự tiễn biệt.

13. Doanh Liễu (Câu 45): Liễu là đất Tế Liễu, thuộc Thiểm Tây, ở về phía Tây nam kinh đơ Hàm Dương nhà Tần. Đời Hán Chu Á Phụ từng đĩng đại binh ở đĩ để đánh Hung Nơ. Trong văn học cổ doanh liễu chỉ nơi đĩng binh của một đại tướng.

14. Tràng Dương (Câu 46): Tây Kinh đời Trần cĩ cung Tràng Dương trồng rất nhiều cây dương. Đời Hán, Hán Thành đề đi săn bắt được nhiều giã thú đem giữ ở cung này, cho người Hồ tới coi để thị oai, vừa chỉ nơi xuất quân vừa chỉ oai vũ.

15. Hàm Kinh (Câu 57): Tức Tây Kinh của nhà Tần, nơi cĩ cung Tràng Dương thời xưa thường hay hội quân ở Kinh Đơ hoặc một vùng lân cận để điểm binh rồi mới lên đường – ý chỉ nơi quân tướng xuất chinh.

16. Tiêu Tương, Hàm Dương (Câu 60): Hàm Dương và Tiêu Dương là hai địa danh ở Trung quốc rất xa nhaụ Hàm Dương nằm phía Bắc sơng Vị là kinh đơ của nhà Tần cịn Tiêu Dương là tên sơng ở tỉnh Hồ Nam do sơng Tiêu và sơng Tương hợp lại thành. Kinh thi cĩ câu: “Sở Thanh phong địch li đình vãn. Quân hướng Tiêu Tương, ngã hướng Tần” (Tiếng sáo giĩ đưa chiều cách biệt, chàng đến Tiêu Dương ta đến Tần) – Chỉ sự xa cách, ly biệt.

17. Hán, Bạch thành (Câu 73): Bạch thành tức thành Bạch Đăng thuộc tỉnh Sơn Tây – Trung Quốc. Hán Cao Tổ từng bị quân Hung Nơ vây khốn ở đây sau quân Hán tới cứu viện mới giải vây được. – Ý chỉ chiến tranh hiểm nguỵ

18. Hồ - Thanh Hải (Câu 74): Thanh Hải là một hồ nước mặn rất lớn thuộc tỉnh Thanh Hảị Đời Hán quân Đột Quyết thường nhịm ngĩ tiến vào Trung Nguyên theo đường này - chỉ nơi chiến sự thường nổ rạ

19. Hãn Hải (Câu 84): Chỉ sa mạc cát mênh mơng ở phía Bắc Trung Quốc, nay thuộc Mơng Cổ. Danh nghĩa khảo viết: cát bay từng cồn ùn ùn như hút xuống đáy bể vậy (nên gọi là Hãn Hải). Ở đây cĩ dãy núi Yên Nhiên, đời Hán, Đậu Hiến từng đại thắng quân Hung Nơ và lên núi ghi cơng chiến thắng – ý chỉ nơi chiến trận ác liệt.

20. Tiêu Quan (Câu 84): Là một trong bốn cửa ải trọng yếu của đất Quan Trung, thuộc tỉnh Cam Túc Trung Quốc. Đời Hán quan Hung Nơ thường qua cửa ải này vào đất Trung Quốc – Chỉ nơi chiến trận ác liệt.

21. Non Kì (Câu 95): Tức Liên Kì Sơn – một dãy núi hùng vĩ trên địa phận tỉnh Cam Túc. Dưới thời Hán Vũ Đế, Hoắc Khứ Bệnh từng đánh quân Hung Nơ ở đĩ – chỉ địa điểm quyết chiến, bãi chiến trường.

22. Bến Phì (Câu 96): Tức sơng Phì Thủỵ Tại bến sơng này thời Tam Quốc, Trương Liêu là tướng ngụy đã đánh bại Tơn Quyền, Tạ Huyền đã đánh bại một

Một phần của tài liệu tín hiệu thẩm mỹ có nguồn gốc từ điển cố trong khúc ngâm nửa cuối thế kỷ xviii - đầu thế kỷ xix (Trang 88 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)