9. Cấu trúc luận văn
2.2.2.2. Tổ chức cho HS tự học, tự KTĐG theo PPDH CTH khơng cĩ
đề ra, từ đĩ tự rút ra những kết luận và đánh giá hiệu quả học tập của bản thân. Các kiến thức, kỹ năng thu được thơng qua bài học phải được HS vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo nhằm khắc sâu kiến thức, đồng thời để kiến thức đĩ khơng chỉ cĩ ý nghĩa về mặt lí luận mà cịn cĩ ý nghĩa thực tiễn.
VD: Sau khi học xong bài 42, HS tự tổng kết xem mình đã hồn thành các nhiệm vụ học tập đã đề ra ở mức nào, những phần kiến thức nào cần được bổ sung, sau đĩ cĩ thể vận dụng vào thực tiễn sản xuất nơng nghiệp như dùng các hĩa chất thích hợp để tạo quả khơng hạt, làm quả chín nhanh hơn...
2.2.2.2. Tổ chức cho HS tự học, tự KTĐG theo PPDH CTH khơng cĩ sự hướng dẫn của GV dẫn của GV
HS cĩ thể sử dụng quy trình thiết kế và tổ chức bài học Sinh học 11 theo PPDH CTH trong quá trình tự học của mình để học bài cũ, chuẩn bị bài mới, ơn tập và sử dụng để tự KTĐG. Trong trường hợp này, vai trị của GV hồn tồn bị “ẩn”
sau chương trình, HS hồn tồn tự lực trong việc tiếp thu tri thức. Quy trình tổ chức cho HS tự học, tự KTĐG theo PPDH CTH khơng cĩ sự hướng dẫn của GV gồm cĩ 4 bước sau:
* Bước 1 – Xác định nhiệm vụ học tập
Muốn tổ chức bài học đạt hiệu quả tốt thì người học cần phải xác định nhiệm vụ học tập của mình để tự định hướng cho các hoạt động trong suốt quá trình học. Do khơng cĩ sự hướng dẫn của GV nên HS phải hồn tồn tự lực trong cơng việc này bằng cách dựa vào mục tiêu bài học được thể hiện trong chương trình:
- Xác định các hoạt động phải thực hiện - Xác định mục tiêu của hoạt động
- Xác định nội dung kiến thức cần khai thác để đạt mục tiêu đĩ - Xác định phương pháp, phương tiện thực hiện hoạt động
* Bước 2 – Tự học, tự KTĐG bằng bài học CTH
Sau khi xác định được mục tiêu bài học và nhiệm vụ học tập, HS tiến hành tự học, tự KTĐG bằng bài học CTH. Tuy GV khơng giám sát việc học của HS nhưng với sự quản lí chặt chẽ về mặt logic nội dung và thời gian của chương trình, người học khơng thể phân tán tư tưởng hoặc mất tập trung cho việc khác. Chương trình vẫn thực hiện theo đúng nhịp điệu làm việc của từng người.
* Bước 3 – Tự nhận xét và điều chỉnh việc học
Sau khi hồn thành bài học hoặc bài kiểm tra, người học sẽ được chương trình thơng báo kết quả một cách nhanh chĩng, cụ thể, chi tiết, chính xác nhất để làm cơ sở cho quá trình tự điều chỉnh.
Do tự học ở nhà nên sau khi kết thúc bài học mà chưa đạt yêu cầu thì HS vẫn cĩ điều kiện về thời gian để tiến hành phân tích nguyên nhân các sai lầm và học lại nhiều lần cho đến khi nắm được bản chất của nội dung kiến thức. Như vậy ta thấy rằng bước 2 và bước 3 của quy trình này cĩ thể được lặp lại cho đến khi người học hồn thành các nhiệm vụ học tập của mình.
* Bước 4 – Tổng kết và vận dụng
Sau khi tự học và ghi lại nhận xét kết quả sau mỗi lần lặp lại bài học CTH, các em cĩ thể tự đánh giá được khả năng và mức độ tiếp cận kiến thức của mình, cĩ thể
mơ hồ hoặc chưa hiểu thấu đáo. Đĩ chính là cơ sở để HS quyết định điều chỉnh việc tự học, tiếp tục nghiên cứu tài liệu hoặc đưa vấn đề ra thảo luận với mọi người. Quá trình tự học, tự hệ thống tri thức cũng chính là nền tảng vững chắc giúp các em phát triển tư duy sáng tạo trong quá trình vận dụng kiến thức đĩ vào thực tiễn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Ở chương này, chúng tơi đã tiến hành xác định các nguyên tắc cơ bản làm căn cứ cho việc xây dựng quy trình thiết kế và tổ chức bài học Sinh học 11 theo PPDH CTH, đồng thời cũng đã phân tích tỉ mỉ tồn bộ quy trình và cho VD cụ thể để làm rõ từng bước trong quy trình. Do yêu cầu của thực tiễn quá trình dạy học, trong giai đoạn tổ chức, chúng tơi đã đề xuất hai quy trình cụ thể tương ứng với các trường hợp sau: Tổ chức cho HS tự học theo PPDH CTH với sự HD của GV và tổ chức cho HS tự học, tự KTĐG theo PPDH CTH khơng cĩ sự HD của GV. Mục đích chính của quy trình là hình thành và phát huy tối đa khả năng tự học, tự KTĐG và tự điều chỉnh của HS. Đây là những kỹ năng quan trọng cần phải trang bị cho người học để tạo cho họ khả năng thích ứng tốt nhất với nền giáo dục hiện đại.
Tài liệu Sinh học hiện nay vơ cùng đa dạng và phong phú nhưng tính tương tác giữa tài liệu với người học cịn yếu, cịn phụ thuộc nhiều vào sự chủ quan và khả năng khai thác kiến thức của người học. Trước thực tế đĩ thì việc thiết kế được một tài liệu cĩ nhiều ưu điểm vượt trội như bài học CTH bằng phần mềm Lectora là việc làm vơ cùng cần thiết, hơn nữa bài học này cịn được sử dụng trong nhiều trường hợp tự học khác nhau, thể hiện tính tương tác và phát huy tính tích cực, tự lực của HS ở mức cao nhất.
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm
Đánh giá hiệu quả của các quy trình thiết kế và tổ chức bài học Sinh học 11 theo PPDH CTH với sự hỗ trợ của phần mềm Lectora trong thực tiễn dạy học.
3.2. Nội dung thực nghiệm
Chúng tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm đối với các bài l ý thuyết thuộc chương IV – Sinh sản – Sinh học 11 Nâng cao theo định hướng của đề tài.
Bài 41 – Sinh sản vơ tính ở thực vật Bài 42 – Sinh sản hữu tính ở thực vật Bài 44 – Sinh sản vơ tính ở động vật Bài 45 – Sinh sản hữu tính ở động vật Bài 46 – Cơ chế điều hịa sinh sản
Bài 47 – Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ cĩ kế hoạch ở người
Trong đĩ, chúng tơi sử dụng bài 41 và 44 để tổ chức cho HS tự học khơng cĩ sự HD của GV, bài 42 và 45 tổ chức cho HS tự học với sự HD của GV và bài 46, 47 tổ chức cho HS tự KTĐG theo PPDH CTH.
3.3. Phương pháp thực nghiệm 3.3.1. Chọn trường, lớp thực nghiệm 3.3.1. Chọn trường, lớp thực nghiệm
Chúng tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THPT TH Cao Nguyên – Tỉnh Đắk Lắk. Trong đĩ chúng tơi chọn 3 lớp TN và 3 lớp ĐC thuộc khối 11 – Ban Khoa học tự nhiên. Các cặp TN và ĐC cĩ trình độ nhận thức, điều kiện học tập và các mặt khác tương đương nhau, do cùng một GV Sinh học giảng dạy.
Bảng 6. Các cặp lớp TN và ĐC tương ứng Lớp TN Lớp ĐC Lớp Số lượng Lớp Số lượng 11A 48 11D 48 11B 48 11E 48 11C 47 11G 47
3.3.2. Bố trí thực nghiệm
Các lớp ĐC và TN đều do cùng một GV dạy, cùng nội dung chương trình, chỉ khác nhau ở PPDH:
- Ở lớp TN: GV sử dụng PPDH CTH với sự hỗ trợ của phần mềm Lectora. - Ở lớp ĐC: GV chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp, giải thích minh họa.
Các đề kiểm tra nhằm đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức của HS được thực hiện cùng thời điểm, cùng đề và cùng tiêu chí đánh giá. Cụ thể như sau:
- Sau khi dạy bài 41 và 42, tiến hành kiểm tra 10 phút bằng đề trắc nghiệm. - Sau khi dạy bài 44 và 45, tiến hành kiểm tra 10 phút bằng đề trắc nghiệm. - Sau khi thực nghiệm sư phạm, tiến hành kiểm tra 30 phút bằng đề tự luận.
3.3.3. Phân tích và xử lý số liệu 3.3.3.1. Phân tích định lượng
Các bài kiểm tra trong thực nghiệm được chấm theo thang điểm 10. Chúng tơi sử dụng xác suất thống kê để phân tích và xử l ý kết quả thu được như sau:
- Lập bảng phân phối thực nghiệm, bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra. - Biểu diễn kết quả thực nghiệm theo phân phối tần suất bằng biểu đồ. - Dùng các tham số sau để phân tích kết quả:
∗ Điểm trung bình (X ): Xác định giá trị trung bình của dãy số thống kê.
n X = 1 i i ix n ∑ = 10 1
Trong đĩ: xi là giá trị của từng điểm số theo thang điểm 10 ni là số bài kiểm tra cĩ điểm số đạt giá trị xi
n là tổng số bài kiểm tra
∗ Phương sai ( 2 S ): 10 2 1 2 ( ) 1 1 X x n n S i i i − − = ∑ =
∗ Độ lệch chuẩn (S): biểu thị mức độ phân tán của số liệu quanh giá trị trung bình. Độ lệch chuẩn càng bé chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.
2 10 1 ) ( 1 1 X x n n S i i i − − ± = ∑ =
∗ Sai số trung bình cộng (m): n S m= ∗ Hệ số biến thiên (Cv): = ⋅100% X S Cv
Hệ số biến thiên phản ánh mức độ dao động giữa các số liệu trong những tập hợp cĩ X khác nhau. Độ dao động càng lớn, kết quả càng ít tin cậy. Cụ thể:
Cv < 10% : dao động nhỏ, độ tin cậy cao 10% ≤ Cv < 30% : dao động trung bình
Cv ≥ 30% : dao động lớn, độ tin cậy nhỏ
∗ Hiệu trung bình (dTN-ĐC): So sánh điểm trung bình X của nhĩm lớp TN và ĐC trong các lần kiểm tra.
dTN-ĐC = XTN −XĐC
∗ Đại lượng kiểm định (td): Dùng để kiểm định độ tin cậy về sự chênh lệch giữa 2 giá trị trung bình của các phương án TN và ĐC.
2 1 2 1 n n n n S d t d ĐC TN d + = − với 2 ) 1 ( ) 1 ( 2 1 2 2 2 2 1 1 − + − + − = n n S n S n Sd Trong đĩ: 2 2 2 1,S
S lần lượt là phương sai của mẫu TN và ĐC
n1, n2 lần lượt là số bài kiểm tra (kích thước mẫu) ở lớp TN và ĐC Giá trị tới hạn của td là tα tra trong bảng phân phối Student với α = 0,05 và bậc tự do f = n1 +n2 - 2.
Nếu |td| ≥ tα thì sự sai khác giữa X1 và X2 là cĩ ý nghĩa. Nếu |td| < tα thì sự sai khác giữa X1 và X2 là khơng cĩ ý nghĩa.
3.3.3.2. Phân tích định tính
Căn cứ vào mục tiêu bài học, thơng qua những bài kiểm tra tự luận, kiểm tra vấn đáp, chúng tơi tiến hành phân tích cách lập luận của HS, so sánh giữa các lớp ĐC và TN về các mặt sau:
- Mức độ lĩnh hội kiến thức của HS
- Tư duy logic và tính sáng tạo trong việc vận dụng kiến thức - Tính tự lực, tích cực của HS.
3.4. Kết quả thực nghiệm và biện luận 3.4.1. Phân tích định lượng 3.4.1. Phân tích định lượng
3.4.1.1. Kết quả phân phối tần suất của các bài kiểm tra
Bảng 7.Bảng phân phối tần suất kết quả của các bài kiểm tra trong thực nghiệm
Bài
KT Lớp
% số bài kiểm tra đạt điểm xi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số 1 ĐC 2,1 4,9 3,5 11,9 27,3 31,4 13,3 4,2 1,4 0,0 TN 0,0 0,7 2,1 3,5 21,0 29,3 24,5 7,7 9,8 1,4 Số 2 ĐC 3,5 3,5 1,4 8,4 25,2 32,1 17,5 5,6 2,8 0,0 TN 0,0 0,0 1,4 4,2 14,7 12,6 34,2 16,8 9,8 6,3 Số 3 ĐC 2,8 1,4 4,2 11,2 28,0 35,6 8,4 4,2 2,8 1,4 TN 0,0 0,0 0,0 2,8 10,5 14,7 27,2 15,4 16,8 12,6 Tổng hợp ĐC 2,8 3,3 3,0 10,5 26,8 33,0 13,1 4,7 2,3 0,5 TN 0,0 0,5 1,2 3,5 15,3 18,8 28,6 13,2 12,1 6,8
Qua kết quả của các bảng phân phối tần suất, chúng tơi rút ra được những nhận xét chung như sau:
- Tỷ lệ điểm khá giỏi của khối TN cao hơn so với khối ĐC, tỷ lệ điểm trung bình và dưới trung bình ở khối ĐC lại cao hơn khối TN. Cụ thể:
+ Tỷ lệ bài kiểm tra đạt điểm 7 trở lên ở khối ĐC là 20,6%; trong khi đĩ ở khối TN cao hơn hẳn, đạt 60,7%.
+ Tỷ lệ bài kiểm tra dưới điểm trung bình ở khối ĐC là 19,6%; trong khi đĩ ở khối TN thấp hơn hẳn, chỉ cĩ 5,2%.
+ Ở khối TN, khơng cĩ bài kiểm tra nào đạt điểm 1 và chỉ cĩ 0,5% bài đạt điểm 2. Trong khi đĩ ở khối ĐC, bài đạt điểm 1 là 2,8% và bài đạt điểm 2 là 3,3%.
Điều này thể hiện rất rõ ở biểu đồ số 7, từ điểm 7 trở lên thì đồ thị biểu diễn kết quả của lớp TN nằm trên đồ thị của lớp ĐC, từ điểm 6 trở xuống thì ngược lại.
- Càng về sau quá trình thực nghiệm, tỷ lệ bài đạt điểm 7 trở lên ở khối TN tăng một cách ổn định, bài sau luơn cao hơn bài trước. Trong khi đĩ ở khối ĐC lại thay đổi khơng theo quy luật, ở bài số 2 thì tăng nhưng lại giảm ở bài số 3. Cụ thể:
+ Ở khối TN, tỷ lệ HS đạt điểm 7 trở lên ở bài kiểm tra số 1, số 2 và số 3 lần lượt là: 43,4% →67,1% → 72%.
+ Ở khối ĐC, tỷ lệ HS đạt điểm 7 trở lên ở bài kiểm tra số 1, số 2 và số 3 lần lượt là: 18,9% →25,9% → 16,8%.
Như vậy, chúng ta thấy rằng, điểm khá giỏi ở các bài kiểm tra của khối TN khơng những tăng ổn định hơn khối ĐC mà trong từng bài kiểm tra, tỷ lệ điểm cũng cao hơn hẳn. Điều này được thể hiện rất rõ qua các biểu đồ số 4, 5 và 6; từ điểm 7 trở lên thì đồ thị biểu diễn kết quả của lớp TN nằm trên đồ thị của lớp ĐC, từ điểm 6 trở xuống thì ngược lại. Tỷ lệ điểm khá giỏi ở đồ thị khối TN ngày càng cao, đặc biệt là điểm 9 và điểm 10; điểm dưới trung bình ngày càng thấp và tỷ lệ điểm 1, 2, 3 giảm đến 0 ở đồ thị thứ 6. Trong khi đĩ, nhìn vào đường biểu diễn của khối ĐC, ta thấy khơng cĩ sự thay đổi đáng kể và sự tăng giảm cũng khơng ổn định, khơng tuân theo quy luật.
Biểu đồ 4.Biểu diễn phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 1
Điểm %
Biểu đồ 5.Biểu diễn phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 2
Biểu đồ 6.Biểu diễn phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 3
Điểm %
Điểm %
Biểu đồ 7.Biểu diễn phân phối tần suất kết quả tổng hợp của 3 bài kiểm tra
3.4.1.2. Các tham số đặc trưng của các bài kiểm tra trong thực nghiệm
Bảng 8. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra trong thực nghiệm
Bài KT Lớp n X ±m S Cv dTN-ĐC td Số 1 ĐC 143 5,34±0,12 1,54 28,84 1,04 5,87 TN 143 6,38±0,12 1,47 23,04 Số 2 ĐC 143 5,59±0,13 1,62 28,98 1,36 7,19 TN 143 6,95±0,13 1,56 22,44 Số 3 ĐC 143 5,48±0,13 1,58 28,83 1,95 10,31 TN 143 7,43±0,13 1,61 21,67 Tổng hợp ĐC 429 5,47±0,08 1,58 28,88 1,45 13,36 TN 429 6,92±0,08 1,61 23,27 Điểm %
Qua kết quả thu được ở bảng 8, chúng tơi rút ra một số nhận xét như sau: - Điểm trung bình (X ) của khối TN luơn cao hơn khối ĐC, hiệu trung bình (dTN-ĐC) đều cho kết quả dương và ở lần kiểm tra sau luơn cao hơn lần kiểm tra trước, chứng tỏ mức độ lĩnh hội kiến thức của khối TN cao và ổn định hơn so với khối ĐC. Điều này được thể hiện rõ ở biểu đồ 8.
Biểu đồ 8.Biểu diễn điểm trung bình của các bài kiểm tra