Vai trị của cơng nghệ thơng tin trong dạy học

Một phần của tài liệu tổ chức dạy sinh học lớp 11 nâng cao theo phương pháp chương trình hóa với sự hỗ trợ của chương trình lectora (Trang 26 - 27)

9. Cấu trúc luận văn

1.1.5.Vai trị của cơng nghệ thơng tin trong dạy học

Bước ngoặt lớn nhất của xã hội hiện đại là cú nhảy vọt ngoạn mục của cuộc cách mạng khoa học – cơng nghệ thế kỷ XXI, đưa thế giới từ nền văn minh cơng nghiệp sang nền văn minh thơng tin, sản sinh ra một kho tàng kiến thức đồ sộ, cung cấp cho nhân loại một khối lượng khổng lồ của cải vật chất và tinh thần. Máy tính điện tử (MTĐT) sau khi ra đời đã nhanh chĩng thâm nhập vào tất cả các lĩnh vực, tạo nên sự bùng nổ thơng tin lớn nhất trong lịch sử. Giáo dục cũng khơng đứng ngồi cuộc, trong chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010, Đảng ta đã nhấn mạnh: Các ứng dụng CNTT sẽ trở thành thiết bị dạy học chủ đạo trong giảng dạy.

Thuật ngữ CNTT (information technology - IT) xuất hiện khoảng những năm 70 của thế kỷ XX. Theo từ điển Oxford: “CNTT là việc nghiên cứu hoặc sử dụng thiết bị điện tử, đặc biệt là máy vi tính, để lưu giữ, phân tích và gửi thơng tin” [10].

Theo Nguyễn Văn Hiền, CNTT là tập hợp cơng cụ kỹ thuật hiện đại gồm chủ yếu là máy vi tính và phần mềm máy vi tính được sử dụng để xử lý, lưu giữ, trình bày, chuyển đổi, bảo vệ, gửi và nhận thơng tin số một cách an tồn [10].

Cho đến thời điểm này cĩ thể nĩi khơng một ai nghi ngờ và phủ định vai trị to lớn cùng những ứng dụng kì diệu của CNTT. Những thành tựu của nĩ đã giúp cho việc cung cấp và xử lí thơng tin nhanh, chính xác, kịp thời và cĩ hiệu quả. Trong lĩnh vực dạy học, từ lâu ở nhiều nước phát triển, việc ứng dụng CNTT đã thu được nhiều kết quả và tạo nên những nét chuyển biến lớn, đặc biệt là đối với DH CTH.

CNTT cho phép minh họa những hình ảnh trực quan cĩ giá trị dạy học cao, đặc biệt là ảnh động và phim tư liệu, giúp đơn giản hố các thơng tin phức tạp, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm, kích thích hứng thú nhận thức, năng lực quan sát, phân tích, tổng hợp để rút ra những kết luận cần thiết cĩ độ tin cậy cao. Với kỹ thuật đồ họa được nâng cấp thường xuyên tạo điều kiện cho việc mơ phỏng các quá trình, các thí nghiệm, giúp cho việc tránh phải thực hiện các thí nghiệm nguy hiểm, những thí nghiệm vượt quá khơng gian và thời gian. Nhờ đĩ cĩ thể phát huy hết tiềm năng vốn cĩ của mơn học.

Hiện nay, sự mâu thuẩn giữa thời gian lên lớp và khối lượng kiến thức ngày càng trở nên gay gắt, đặc biệt là trong chương trình SGK mới. Do đĩ, giảng dạy

bằng CNTT sẽ cĩ lợi thế trong việc tiết kiệm thời gian, đảm bảo đủ kiến thức và tăng cường hoạt động của trị. CNTT cịn cĩ khả năng ứng dụng trong tất cả các khâu quan trọng của quá trình dạy học như dạy bài mới, củng cố, KTĐG và đặc biệt là quá trình tự học, tự KTĐG.

Đổi mới phương pháp đồng thời cũng phải đi đơi với việc đổi mới phương tiện bởi vì các phương tiện cũ kĩ, lạc hậu chẳng những khơng đĩng vai trị hỗ trợ mà cịn kìm hãm sự phát triển của phương pháp. Thiết nghĩ CNTT mặc dù chỉ là một loại phương tiện hỗ trợ cho phương pháp, nhưng nĩ chính là phương tiện hỗ trợ đắc lực nhất cho PPDH tích cực.

Tuy nhiên, bản thân phương tiện khơng mang lại giá trị dạy học mà biện pháp sử dụng nĩ mới là quyết định. Vì vậy, người GV cần biết tận dụng ưu điểm của CNTT để hoạt động hĩa người học chứ khơng nên dừng lại ở mức độ trình diễn, minh họa. “Tất cả thiết bị cơng nghệ đang cĩ trong trường học ngày nay sẽ chẳng cĩ giá trị gì nếu GV khơng biết sử dụng chúng một cách cĩ hiệu quả. Chính các GV mới đem lại sự kỳ diệu, chứ khơng phải là chiếc máy vi tính” (Craig Barrett, Nguyên Tổng Giám đốc tập đồn Intel) [10].

Một phần của tài liệu tổ chức dạy sinh học lớp 11 nâng cao theo phương pháp chương trình hóa với sự hỗ trợ của chương trình lectora (Trang 26 - 27)