Máy dạy học cổ truyền

Một phần của tài liệu tổ chức dạy sinh học lớp 11 nâng cao theo phương pháp chương trình hóa với sự hỗ trợ của chương trình lectora (Trang 28 - 30)

9. Cấu trúc luận văn

1.1.6.2. Máy dạy học cổ truyền

Nhờ chia nhỏ tài liệu học thành những NTTT, chúng ta cĩ thể sử dụng các máy dạy học để thu nhận và kiểm tra kết quả lĩnh hội thơng tin trong quá trình học tập. Nếu sơ đồ cấu trúc logic đặt nền mĩng cho việc tự học và chương trình hành động của HS, thì máy điều khiển học là thiết bị kỹ thuật của việc tự học đĩ.

Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 A1 A2 A3 A4 Q6 A5 A6 A7 A8 A9 Q11 A10 A11 A12 A13 A14 Q1 Q2 Q3 Q4 Q7 Q10 Q13 A3 A6 A9 A12 A1 A4 A7 A10 A13 A2 A5 A8 A11 A14 Sơ đồ 5. Cách trình bày SGK CTH theo kiểu dọc Sơ đồ 6. Cách trình bày SGK CTH theo kiểu ngang

Tuy nhiên, điều quan trọng là chẳng những cần phân biệt các máy với chương trình, mà cần phải đặt nĩ ở một vị trí thấp hơn, rõ ràng là máy hồn tồn phụ thuộc vào chương trình, mặc dù nĩ cũng mang lại thuận lợi và nhiều điều hứng thú. Máy tốt nhất cũng khơng cĩ giá trị gì nếu khơng cĩ chương trình để trình bày. Và nếu như chương trình khơng tốt, máy cũng chỉ cĩ thể đưa lại một việc dạy học tồi.

Đứng về mặt lịch sử, chính S. L. Pờ-rét-xây đã thiết kế một cái máy nhỏ đầu tiên ở trường ĐH tổng hợp Ơ-hi-ơ vào khoảng 1926. Đĩ là một máy để chữa bài kiểm tra, yếu tố sau chỉ được đưa ra khi chọn được câu trả lời đúng trong 6 đáp án đề nghị. Tuy nhiên, phải đợi đến Skinner vào những năm 50 mới thấy xuất hiện những máy dạy học đầu tiên xứng với tên gọi của nĩ. Các máy này lúc đầu hầu hết đều được xây dựng theo một nguyên tắc rất đơn giản: cho phép trình bày lần lượt các câu hỏi và các câu trả lời, cĩ một khoảng trắng cho một câu trả lời tự do, và khơng cho phép quay trở lại. Sau đĩ người ta chứng kiến ở Mỹ vào khoảng 1960 một cao trào sản xuất các máy dạy học cơ khí và điện khí phát triển với một nhịp điệu nhanh chĩng.

Các máy dạy học cũng được thiết kế theo 2 loại chủ yếu: loại dùng chương trình đường thẳng, mà nhiệm vụ chính là đưa ra trước HS các yếu tố lần lượt của chương trình, loại dùng chương trình phân nhánh cĩ khả năng trình bày các yếu tố của chương trình tùy thuộc các câu trả lời của người học.

Trong các máy đơn giản nhất dùng cho chương trình đường thẳng, chức năng trình bày thường được đảm bảo do sự di chuyển sau cửa sổ một cuộn giấy làm xuất hiện mỗi lần chỉ một yếu tố. Sự vận chuyển của máy do bản thân HS điều khiển bằng một địn bẩy. Đơi khi cuộn giấy được thay bằng một tờ giấy, dọc theo đĩ di chuyển một cái che cĩ một lỗ thủng làm cửa sổ. Trong các máy phức tạp hơn, đặc biệt là các máy cho chương trình phân nhánh, các yếu tố của chương trình được in lên những phim nhỏ và được chiếu lên một miếng kính cĩ kích thước bằng một màn ảnh nhỏ của vơ tuyến truyền hình, thứ tự tùy thuộc lần lượt các câu trả lời của HS.

Tuy nhiên, dù là loại nào, các máy đều bảo đảm chức năng cơ bản ở những mức độ khác nhau sau đây: trình bày thơng tin, thu nhận và ghi nhớ câu trả lời, so sánh câu trả lời đĩ với câu trả lời đúng, thích ứng với cơng việc của đối tượng.

Sơ đồ 7. Chức năng của máy dạy học (Rốt-kốp-phơ 1957)

1. KH : Kho câu hỏi 2. CN : CTH tạm thời 3. LH : Lựa chọn câu hỏi 4. ĐG : Đánh giá câu trả lời 5. GT : Ghi nhớ câu trả lời 6. TH : Trình bày câu hỏi

7. MĐG : Máy chỉ dẫn đánh giá câu trả lời 8. NT : Nhận câu trả lời

9. HS : Học sinh

Các mũi tên chấm chấm là ký hiệu các mối quan hệ mà SGK CTH khơng cĩ.

Một phần của tài liệu tổ chức dạy sinh học lớp 11 nâng cao theo phương pháp chương trình hóa với sự hỗ trợ của chương trình lectora (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)