9. Cấu trúc luận văn
1.2.2.2. Sự phù hợp của chương trình Sinh học 11 Nâng cao vớ
học chương trình hĩa
Nội dung chương trình Sinh học 11 Nâng cao cĩ nhiều đặc điểm thuận lợi cho việc thiết kế bài học theo phương pháp CTH:
* Về mặt kiến thức:
- Nội dung kiến thức trong chương trình Sinh học 11 trình bày về các đặc trưng cơ bản của sự sống ở cấp độ cơ thể, đây là phần kiến thức gần gũi với thực tế, dễ liên hệ và vận dụng, dễ mở rộng, do đĩ rất thuận tiện cho quá trình tự học.
- Nội dung bài học cĩ thể chia nhỏ thành các NTTT logic với nhau.
- Kiến thức cĩ thể dễ dàng mã hĩa thành các loại câu hỏi trắc nghiệm khác nhau, tiện lợi cho việc đưa chương trình vào máy và kích thích hứng thú học tập của HS, khơng tạo ra sự nhàm chán cho người học.
* Về mặt cấu trúc:
- Chương trình được viết theo quan điểm tiếp cận hệ thống, thể hiện rõ sự thống nhất giữa cấu trúc và chức năng. Cấu trúc chương trình thể hiện tính logic của nội dung, trong đĩ nội dung trước là cơ sở cho việc hình thành nội dung sau, kiến thức sau được hình thành dựa vào kiến thức trước, tạo thành một thể thống nhất quan hệ chặt chẽ với nhau. Điều này phù hợp với việc tạo mối liên hệ logic chặt chẽ cho cấu trúc của một bài học CTH.
- Sự sắp xếp các kiến thức từ dễ đến khĩ, từ đơn giản đến phức tạp, theo nguyên tắc tổng hợp sơ bộ, đến phân tích, cuối cùng tổng hợp ở mức cao hơn, những kiến thức chọn lựa đưa vào từng chương, từng bài là phù hợp với trình độ của HS hiện nay. Cấu trúc chương trình được xuất phát từ logic khoa học và logic nhận thức nên cũng tạo điều kiện cho GV thiết kế chương trình mang tính vừa sức.
* Về mặt hình thức:
- Với việc tăng cường các dạng kênh thơng tin: kênh hình, kênh chữ, bảng biểu... tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng CNTT một cách hiệu quả để hỗ trợ tối ưu cho DH CTH.
- Tăng cường các lệnh, các câu hỏi, bài tập trong SGK tạo cơ sở, tiền đề định hướng cho việc thiết kế, xây dựng các câu hỏi, bài tập cho chương trình.
Ngược lại, DH CTH cũng hỗ trợ rất tốt cho việc xây dựng các câu hỏi so sánh hay đưa ra các bảng tổng hợp về các đặc trưng sống giữa TV và ĐV một cách dễ dàng, giúp thể hiện rõ quan điểm xây dựng chương trình. Do đĩ, đây chính là những nguyên nhân thuyết phục chúng tơi chọn chương trình Sinh học 11 nâng cao để tổ chức dạy học theo phương pháp CTH với sự hỗ trợ của phần mềm Lectora.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
DH CTH là một tiếp cận lý luận dạy học hiện đại, nhằm mục đích lớn là cải cách PPDH thơng qua cá thể hĩa cao độ việc học và khách quan hĩa triệt để việc dạy, lấy nguyên lí nền tảng là bảo đảm mối liên hệ nghịch thường xuyên và bền vững trong hệ dạy học này. Ra đời vào những năm 50 của thế kỷ XX, DH CTH đã gĩp phần đáng kể vào việc hồn thiện quá trình dạy học. Đặc biệt trong thời đại tin học ngày nay, DH CTH lại cĩ cơ hội phát triển hơn bao giờ hết.
Trên thế giới và trong nước đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về DH CTH. Tuy nhiên, chưa cĩ cơng tình nào nghiên cứu về các quy trình tổ chức bài học CTH và tổ chức kiểm tra, đánh giá trong bộ mơn Sinh học.
Những nghiên cứu lí luận và mơ hình thực tiễn cho thấy vai trị cần thiết của PPDH CTH trong điều kiện đổi mới PPDH theo hướng tích cực hiện nay. Nhà giáo dục Đức A. Distecvec đã chỉ ra rằng: “Người thầy tồi truyền thụ chân lí cho người học, người thầy giỏi làm cho người học tự khám phá ra chân lí” [34]. DH CTH với sự hỗ trợ của CNTT sẽ gĩp phần nâng cao tính tự lực, tăng cường khả năng tự học, tự kiểm tra và tự điều chỉnh. Đây là một nấc thang mới trong quá trình phát triển của các PPDH tích cực.
CHƯƠNG 2. QUY TRÌNH THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC BÀI HỌC SINH HỌC 11 THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HĨA
Cơ sở lí luận và thực tiễn của chương I chính là nền tảng giúp chúng tơi tiến hành xác định các nguyên tắc cơ bản làm căn cứ cho việc xây dựng quy trình thiết kế và tổ chức bài học Sinh học 11 theo PPDH CTH.
Sơ đồ 8. Mối quan hệ logic giữa các thành tố liên quan đến việc xây dựng, sử dụng quy trình thiết kế và tổ chức bài học Sinh học 11 theo PPDH CTH
Tổ chức cho HS tự học theo PPDH CTH với sự HD của GV Tổ chức cho HS tự học, tự KTĐG theo PPDH CTH khơng cĩ sự HD của GV Tự học
Nguyên tắc thiết kế Nguyên tắc tổ chức
GĐ 1. Thiết kế bài học Sinh học 11 theo PPDH CTH GĐ 2. Tổ chức bài học Sinh học 11 theo PPDH CTH Tự kiểm tra Tự điều chỉnh
Quá trình thiết kế và tổ chức bài học luơn cĩ mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau, thực chất đĩ là hai giai đoạn khơng thể tách rời. Bài học phải được thiết kế làm sao để cĩ thể sử dụng tổ chức dạy học cĩ hiệu quả, ngược lại quá trình tổ chức dạy học cũng gĩp phần khẳng định tính đúng đắn của quy trình thiết kế.
Do tính đa dạng trong khâu tổ chức của thực tiễn quá trình dạy học, chúng tơi đã sử dụng quy trình trong các trường hợp cụ thể sau: Tổ chức cho HS tự học theo PPDH CTH với sự hướng dẫn (HD) của GV và tổ chức cho HS tự học, tự KTĐG theo PPDH CTH khơng cĩ sự HD của GV. Mục đích chính của quy trình là hình thành và phát huy tối đa khả năng tự học, tự KTĐG và tự điều chỉnh của HS, đây chính là “tam giác vàng” trong dạy học theo hướng tích cực hiện nay. Điều này được thể hiện rõ ở sơ đồ 8.