Tính tự lực, tích cực của HS

Một phần của tài liệu tổ chức dạy sinh học lớp 11 nâng cao theo phương pháp chương trình hóa với sự hỗ trợ của chương trình lectora (Trang 80 - 83)

9. Cấu trúc luận văn

3.4.2.3.Tính tự lực, tích cực của HS

DH CTH cịn cĩ một đặc điểm nổi bật là mang tính phân hĩa cao nên người học luơn được đặt trong tình trạng phát huy cao độ tính tự lực và tích cực nhằm khai thác tối đa nội dung kiến thức của bài học. Kiến thức do các em tự khám phá nên thường được nhớ lâu hơn và sâu sắc hơn, việc lĩnh hội kiến thức rất chắc chắn và bền vững. Các em luơn chủ động trong quá trình tự lực thực hiện các nhiệm vụ học

Thụ tinh ngồi Thụ tinh trong Tự thụ tinh Thụ tinh chéo Phương thức thụ tinh Theo hình thức thụ tinh Theo nguồn gốc giao tử Lưỡng tính Đơn tính Chưa cĩ cơ quan

SS chuyên biệt Phân hố cơ quan SS Cơ quan sinh sản Đẻ trứng Đẻ trứng thai Đẻ con Hình thức sinh sản Chiều hướng tiến hố trong SSHT ở ĐV

tập mà mình đã xác định. Càng về sau của quá trình thực nghiệm, sự thích ứng, mức độ tự lực của các em càng cao. Tất cả HS trong tồn lớp đều tự lực thực hiện bài làm của mình, tự học, tự KTĐG và tự điều chỉnh ngay cả khi cĩ hoặc khơng cĩ GV. Điều này thể hiện tính tích cực cao nhất.

Trong khi đĩ ở khối ĐC, tính tích cực chỉ được tập trung thể hiện ở một số ít HS cĩ năng lực và cĩ tinh thần học tập tốt, số HS cịn lại khơng thể kiểm sốt được, bởi vì các câu hỏi nêu ra thường chỉ được một số em trả lời.

Việc sử dụng phần mềm Lectora để thiết kế bài học CTH cũng đã kích thích tính hứng thú của HS ngay từ đầu tiết học, đặc biệt thơng qua các hình ảnh trực quan, các đoạn phim mơ tả diễn biến quá trình Sinh học đã giúp các em nắm được kiến thức một cách vững chắc, rõ ràng, sâu sắc, làm cho HS cảm thấy thú vị và cĩ thái độ học tập tích cực hơn.

Trong quá trình quan sát, chúng tơi cịn cĩ một phát hiện khá hay đĩ là HS ở khối ĐC hầu như rất ít đọc trước SGK nên việc khai thác thơng tin SGK cũng khơng tốt. Trong khi đĩ thì ngược lại, HS khối TN lại làm việc với SGK một cách tối đa, khai thác triệt để các thơng tin trong đĩ, ngồi ra các em cịn đọc thêm các sách tham khảo liên quan vì kiến thức trong bài học CTH thường rộng hơn, cĩ nhiều câu hỏi nâng cao dành cho HS khá giỏi tăng số điểm của mình. Vì PPDH này phát huy tối đa khả năng tự học, tự KTĐG và tự điều chỉnh nên HS cũng cĩ ý thức tự lập cho mình những kế hoạch và “chiến thuật” học tập sao cho hiệu quả nhất.

Các ví dụ nêu trên khơng mang tính cá biệt mà là tình hình chung của hai khối TN và ĐC. Qua đĩ cho thấy HS ở khối TN cĩ khả năng tổng hợp kiến thức, suy luận, khái quát hĩa tốt hơn hẳn khối ĐC. Với những câu hỏi yêu cầu phân tích, vận dụng kiến thức thì các em khối ĐC thường tỏ ra lúng túng, lí luận khơng được sắc bén. Ngược lại, ở khối TN khơng những các kiến thức được các em trả lời khá đầy đủ mà cịn thể hiện tính sáng tạo trong lập luận, tính logic trong cách trình bày.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Kết quả phân tích định lượng và định tính trong quá trình thực nghiệm sư phạm đã khẳng định tính hiệu quả của quy trình thiết kế và tổ chức bài học Sinh học 11 theo PPDH CTH mà chúng tơi đề xuất.

Việc phân tích định tính cịn cho thấy rằng hầu như HS ở khối TN đều chứng tỏ được năng lực vượt trội so với lớp ĐC về cả mức độ lĩnh hội kiến thức, khả năng vận dụng kiến thức, tư duy logic, tính tự lực và tích cực. Điều này cĩ được là do chính PPDH CTH đã tạo cho các em tính tự lực và tích cực, giúp các em nắm được bản chất của nội dung kiến thức một cách triệt để nhất, đĩ cũng chính là cơ sở, nền tảng vững chắc để các em cĩ thể vận dụng kiến thức một cách sáng tạo. Điều này khẳng định giả thuyết của đề tài đặt ra là hồn tồn đúng đắn, khoa học và hiệu quả.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu tổ chức dạy sinh học lớp 11 nâng cao theo phương pháp chương trình hóa với sự hỗ trợ của chương trình lectora (Trang 80 - 83)