Giai đoạn 2– Tổ chức bài học

Một phần của tài liệu tổ chức dạy sinh học lớp 11 nâng cao theo phương pháp chương trình hóa với sự hỗ trợ của chương trình lectora (Trang 63 - 94)

9. Cấu trúc luận văn

2.2.2.Giai đoạn 2– Tổ chức bài học

Do yêu cầu của thực tiễn dạy học, sau khi thiết kế được bài học CTH, chúng tơi sử dụng để tổ chức cho HS tự học theo PPDH này trong các trường hợp cĩ sự HD của GV và khơng cĩ sự HD của GV. Trong từng trường hợp cụ thể, chúng tơi cũng thiết kế các quy trình tổ chức riêng sao cho phù hợp.

2.2.2.1. Tổ chức cho HS tự học theo PPDH CTH với sự hướng dẫn của GV

Với mục đích này, GV cĩ thể tổ chức cho HS nghiên cứu tài liệu mới hoặc học các bài ơn tập ở trên lớp, giúp các em phát huy khả năng tự học ngay cả khi cĩ GV. Tùy theo mục đích cụ thể mà ở giai đoạn thiết kế GV phải chọn những nội dung sao cho phù hợp, nếu là bài ơn tập phải mang tính hệ thống, khái quát cao

Loại trắc nghiệm kéo thả Loại trắc nghiệm điền khuyết

hơn; là bài nghiên cứu tài liệu mới thì cần chi tiết, tỉ mỉ hơn. Chúng tơi xác định quy trình tổ chức cho HS tự học theo PPDH CTH với sự hướng dẫn của GV gồm cĩ 4 bước sau:

* Bước 1 – Xác định nhiệm vụ học tập

Dựa trên mục tiêu bài học đã xác định được trong giai đoạn thiết kế, GV định hướng cho HS xác định các nhiệm vụ học tập cụ thể để làm kim chỉ nam cho các hoạt động trong suốt quá trình học:

- Xác định các hoạt động phải thực hiện - Xác định mục tiêu của hoạt động

- Xác định nội dung kiến thức cần khai thác để đạt mục tiêu đĩ - Xác định phương pháp, phương tiện thực hiện hoạt động

VD: GV định hướng cho HS xác định nhiệm vụ học tập bài 42:

- Hồn thành tất cả các câu hỏi, bài tập một cách tự lực và tích cực nhằm đạt mục tiêu bài học.

- Nghiên cứu kỹ SGK và một số sách tham khảo liên quan đến quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật cĩ hoa nhằm khai thác tối đa các thơng tin phục vụ cho việc hồn thiện bài học một cách tốt nhất.

- Xác định các hoạt động làm việc trên máy tính với PPDH CTH sao cho hiệu quả nhất.

* Bước 2 – HS tự lực nghiên cứu bài học chương trình hĩa

Sau khi xác định được nhiệm vụ học tập, HS tự lực nghiên cứu bài học theo sự tự định hướng của mình để thu nhận, xử lý, vận dụng thơng tin nhằm hình thành tri thức, kỹ năng, thái độ cho bản thân.

Với sự quản lý chặt chẽ của phần mềm Lectora, người học muốn đạt được điểm cao trong thời gian ngắn nhất thì phải khai thác tốt kiến thức SGK và các thơng tin liên quan, phải tập trung và huy động tư duy ở mức tối đa để khơng phạm sai lầm, khơng phải rẽ sang các nhánh phụ quá nhiều. Ngồi ra, do đặc điểm của PPDH CTH, mỗi người bắt buộc sẽ phải tự lực hồn thành bài học của mình, điều này thể hiện tính phân hĩa và tính tích cực cao nhất, bởi vì thật khĩ tìm được PPDH nào cĩ thể phát huy được tính tự lực và tích cực của tồn bộ người học trong một lớp học đơng người.

VD: Sau khi xác định nhiệm vụ học tập bài 42, HS bắt đầu cho chạy chương trình trên máy tính và tự lực nghiên cứu các câu hỏi, bài tập để hồn thành bài học của mình.

* Bước 3 – Thảo luận

Khi tổ chức bài học CTH trên lớp, tùy thuộc vào nội dung kiến thức, điều kiện cơ sở vật chất và trình độ của HS mà GV cĩ thể linh hoạt kết hợp với các PPDH tích cực khác sao cho thích hợp và đạt hiệu quả dạy học cao. Đặc biệt là sau khi HS tự lực làm bài, cần tổ chức thảo luận nhĩm để các em giúp nhau giải đáp những thắc mắc của mình và lúc này GV sẽ đĩng vai trị định hướng, trọng tài, cố vấn. Nếu phịng máy khơng đủ máy cho cả lớp thì chúng ta cĩ thể linh động bố trí cho 2 em sử dụng một máy để tăng cường sự hợp tác, thảo luận nhằm khắc phục những khĩ khăn về vấn đề cơ sở vật chất, đồng thời vẫn đảm bảo hiệu quả dạy học.

* Bước 4 – Tổng kết và vận dụng

- Sau khi học xong bài học, phần mềm Lectora cĩ tính năng cho phép thơng báo ngay kết quả cho người học, khơng chỉ thơng báo điểm mà cịn liệt kê tất cả các câu trả lời và cho biết cụ thể câu nào đúng, câu nào sai, sai như thế nào để HS biết được lực học thật sự của mình, biết được mình đã nắm được bản chất nội dung bài học đến đâu, phần kiến thức nào cịn yếu, cần phải bổ sung để từ đĩ cĩ kế hoạch tự điều chỉnh việc học, hướng đến việc hồn thiện kiến thức cho bản thân.

VD: Sau khi học bài 42, một HS thu được kết quả như sau:

đạt được là 93%, như vậy ta cĩ thể quy đổi điểm theo thang điểm 10 như sau: Điểm theo thang điểm 10 là: .10

93 52

= 5,6

Như vậy điểm của HS này đạt ở mức trung bình, phần mềm cũng liệt kê cụ thể tất cả phần trả lời để HS đĩ biết mình cần phải bổ sung phần kiến thức nào. Ta thấy xuất hiện trên màn hình thơng báo cĩ những câu hỏi HS khơng trả lời (not answered), đĩ là vì HS khơng phải rẽ qua những nhánh đĩ.

- Kết quả mà HS đạt được sau khi hồn thành bài học cũng chính là cơ sở để GV nắm rõ tình hình học tập của từng em nĩi riêng và tồn lớp nĩi chung, từ đĩ phân tích và điều chỉnh hoạt động dạy, đồng thời điều khiển hoạt động học của HS sao cho thích hợp.

VD: Sau khi HS hồn thành bài 42, GV cĩ thể thống kê những câu sai thường gặp nhất của cả lớp để làm các ví dụ sai lầm điển hình giúp các em rút kinh nghiệm, đồng thời phân tích kỹ các phần kiến thức này giúp HS nắm rõ bản chất để khơng tiếp tục phạm sai lầm.

- Các thơng tin ngược trong và thơng tin ngược ngồi thu được sau khi hồn thành bài học cùng với kết quả thảo luận sẽ là cơ sở cho việc tổng kết và vận dụng. Dưới sự hướng dẫn của GV, HS tự tổng kết việc thực hiện các nhiệm vụ học tập đã đề ra, từ đĩ tự rút ra những kết luận và đánh giá hiệu quả học tập của bản thân. Các kiến thức, kỹ năng thu được thơng qua bài học phải được HS vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo nhằm khắc sâu kiến thức, đồng thời để kiến thức đĩ khơng chỉ cĩ ý nghĩa về mặt lí luận mà cịn cĩ ý nghĩa thực tiễn.

VD: Sau khi học xong bài 42, HS tự tổng kết xem mình đã hồn thành các nhiệm vụ học tập đã đề ra ở mức nào, những phần kiến thức nào cần được bổ sung, sau đĩ cĩ thể vận dụng vào thực tiễn sản xuất nơng nghiệp như dùng các hĩa chất thích hợp để tạo quả khơng hạt, làm quả chín nhanh hơn...

2.2.2.2. Tổ chức cho HS tự học, tự KTĐG theo PPDH CTH khơng cĩ sự hướng dẫn của GV dẫn của GV (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS cĩ thể sử dụng quy trình thiết kế và tổ chức bài học Sinh học 11 theo PPDH CTH trong quá trình tự học của mình để học bài cũ, chuẩn bị bài mới, ơn tập và sử dụng để tự KTĐG. Trong trường hợp này, vai trị của GV hồn tồn bị “ẩn”

sau chương trình, HS hồn tồn tự lực trong việc tiếp thu tri thức. Quy trình tổ chức cho HS tự học, tự KTĐG theo PPDH CTH khơng cĩ sự hướng dẫn của GV gồm cĩ 4 bước sau:

* Bước 1 – Xác định nhiệm vụ học tập

Muốn tổ chức bài học đạt hiệu quả tốt thì người học cần phải xác định nhiệm vụ học tập của mình để tự định hướng cho các hoạt động trong suốt quá trình học. Do khơng cĩ sự hướng dẫn của GV nên HS phải hồn tồn tự lực trong cơng việc này bằng cách dựa vào mục tiêu bài học được thể hiện trong chương trình:

- Xác định các hoạt động phải thực hiện - Xác định mục tiêu của hoạt động

- Xác định nội dung kiến thức cần khai thác để đạt mục tiêu đĩ - Xác định phương pháp, phương tiện thực hiện hoạt động

* Bước 2 – Tự học, tự KTĐG bằng bài học CTH

Sau khi xác định được mục tiêu bài học và nhiệm vụ học tập, HS tiến hành tự học, tự KTĐG bằng bài học CTH. Tuy GV khơng giám sát việc học của HS nhưng với sự quản lí chặt chẽ về mặt logic nội dung và thời gian của chương trình, người học khơng thể phân tán tư tưởng hoặc mất tập trung cho việc khác. Chương trình vẫn thực hiện theo đúng nhịp điệu làm việc của từng người.

* Bước 3 – Tự nhận xét và điều chỉnh việc học

Sau khi hồn thành bài học hoặc bài kiểm tra, người học sẽ được chương trình thơng báo kết quả một cách nhanh chĩng, cụ thể, chi tiết, chính xác nhất để làm cơ sở cho quá trình tự điều chỉnh.

Do tự học ở nhà nên sau khi kết thúc bài học mà chưa đạt yêu cầu thì HS vẫn cĩ điều kiện về thời gian để tiến hành phân tích nguyên nhân các sai lầm và học lại nhiều lần cho đến khi nắm được bản chất của nội dung kiến thức. Như vậy ta thấy rằng bước 2 và bước 3 của quy trình này cĩ thể được lặp lại cho đến khi người học hồn thành các nhiệm vụ học tập của mình.

* Bước 4 – Tổng kết và vận dụng

Sau khi tự học và ghi lại nhận xét kết quả sau mỗi lần lặp lại bài học CTH, các em cĩ thể tự đánh giá được khả năng và mức độ tiếp cận kiến thức của mình, cĩ thể

mơ hồ hoặc chưa hiểu thấu đáo. Đĩ chính là cơ sở để HS quyết định điều chỉnh việc tự học, tiếp tục nghiên cứu tài liệu hoặc đưa vấn đề ra thảo luận với mọi người. Quá trình tự học, tự hệ thống tri thức cũng chính là nền tảng vững chắc giúp các em phát triển tư duy sáng tạo trong quá trình vận dụng kiến thức đĩ vào thực tiễn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Ở chương này, chúng tơi đã tiến hành xác định các nguyên tắc cơ bản làm căn cứ cho việc xây dựng quy trình thiết kế và tổ chức bài học Sinh học 11 theo PPDH CTH, đồng thời cũng đã phân tích tỉ mỉ tồn bộ quy trình và cho VD cụ thể để làm rõ từng bước trong quy trình. Do yêu cầu của thực tiễn quá trình dạy học, trong giai đoạn tổ chức, chúng tơi đã đề xuất hai quy trình cụ thể tương ứng với các trường hợp sau: Tổ chức cho HS tự học theo PPDH CTH với sự HD của GV và tổ chức cho HS tự học, tự KTĐG theo PPDH CTH khơng cĩ sự HD của GV. Mục đích chính của quy trình là hình thành và phát huy tối đa khả năng tự học, tự KTĐG và tự điều chỉnh của HS. Đây là những kỹ năng quan trọng cần phải trang bị cho người học để tạo cho họ khả năng thích ứng tốt nhất với nền giáo dục hiện đại.

Tài liệu Sinh học hiện nay vơ cùng đa dạng và phong phú nhưng tính tương tác giữa tài liệu với người học cịn yếu, cịn phụ thuộc nhiều vào sự chủ quan và khả năng khai thác kiến thức của người học. Trước thực tế đĩ thì việc thiết kế được một tài liệu cĩ nhiều ưu điểm vượt trội như bài học CTH bằng phần mềm Lectora là việc làm vơ cùng cần thiết, hơn nữa bài học này cịn được sử dụng trong nhiều trường hợp tự học khác nhau, thể hiện tính tương tác và phát huy tính tích cực, tự lực của HS ở mức cao nhất.

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm

Đánh giá hiệu quả của các quy trình thiết kế và tổ chức bài học Sinh học 11 theo PPDH CTH với sự hỗ trợ của phần mềm Lectora trong thực tiễn dạy học.

3.2. Nội dung thực nghiệm

Chúng tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm đối với các bài l ý thuyết thuộc chương IV – Sinh sản – Sinh học 11 Nâng cao theo định hướng của đề tài.

Bài 41 – Sinh sản vơ tính ở thực vật Bài 42 – Sinh sản hữu tính ở thực vật Bài 44 – Sinh sản vơ tính ở động vật Bài 45 – Sinh sản hữu tính ở động vật Bài 46 – Cơ chế điều hịa sinh sản

Bài 47 – Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ cĩ kế hoạch ở người

Trong đĩ, chúng tơi sử dụng bài 41 và 44 để tổ chức cho HS tự học khơng cĩ sự HD của GV, bài 42 và 45 tổ chức cho HS tự học với sự HD của GV và bài 46, 47 tổ chức cho HS tự KTĐG theo PPDH CTH.

3.3. Phương pháp thực nghiệm 3.3.1. Chọn trường, lớp thực nghiệm 3.3.1. Chọn trường, lớp thực nghiệm

Chúng tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THPT TH Cao Nguyên – Tỉnh Đắk Lắk. Trong đĩ chúng tơi chọn 3 lớp TN và 3 lớp ĐC thuộc khối 11 – Ban Khoa học tự nhiên. Các cặp TN và ĐC cĩ trình độ nhận thức, điều kiện học tập và các mặt khác tương đương nhau, do cùng một GV Sinh học giảng dạy.

Bảng 6. Các cặp lớp TN và ĐC tương ứng Lớp TN Lớp ĐC Lớp Số lượng Lớp Số lượng 11A 48 11D 48 11B 48 11E 48 11C 47 11G 47

3.3.2. Bố trí thực nghiệm

Các lớp ĐC và TN đều do cùng một GV dạy, cùng nội dung chương trình, chỉ khác nhau ở PPDH:

- Ở lớp TN: GV sử dụng PPDH CTH với sự hỗ trợ của phần mềm Lectora. - Ở lớp ĐC: GV chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp, giải thích minh họa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các đề kiểm tra nhằm đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức của HS được thực hiện cùng thời điểm, cùng đề và cùng tiêu chí đánh giá. Cụ thể như sau:

- Sau khi dạy bài 41 và 42, tiến hành kiểm tra 10 phút bằng đề trắc nghiệm. - Sau khi dạy bài 44 và 45, tiến hành kiểm tra 10 phút bằng đề trắc nghiệm. - Sau khi thực nghiệm sư phạm, tiến hành kiểm tra 30 phút bằng đề tự luận.

3.3.3. Phân tích và xử lý số liệu 3.3.3.1. Phân tích định lượng

Các bài kiểm tra trong thực nghiệm được chấm theo thang điểm 10. Chúng tơi sử dụng xác suất thống kê để phân tích và xử l ý kết quả thu được như sau:

- Lập bảng phân phối thực nghiệm, bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra. - Biểu diễn kết quả thực nghiệm theo phân phối tần suất bằng biểu đồ. - Dùng các tham số sau để phân tích kết quả:

∗ Điểm trung bình (X ): Xác định giá trị trung bình của dãy số thống kê.

n X = 1 i i ix n ∑ = 10 1

Trong đĩ: xi là giá trị của từng điểm số theo thang điểm 10 ni là số bài kiểm tra cĩ điểm số đạt giá trị xi

n là tổng số bài kiểm tra

∗ Phương sai ( 2 S ): 10 2 1 2 ( ) 1 1 X x n n S i i i − − = ∑ =

∗ Độ lệch chuẩn (S): biểu thị mức độ phân tán của số liệu quanh giá trị trung bình. Độ lệch chuẩn càng bé chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.

2 10 1 ) ( 1 1 X x n n S i i i − − ± = ∑ =

∗ Sai số trung bình cộng (m): n S m= ∗ Hệ số biến thiên (Cv): = ⋅100% X S Cv

Hệ số biến thiên phản ánh mức độ dao động giữa các số liệu trong những tập hợp cĩ X khác nhau. Độ dao động càng lớn, kết quả càng ít tin cậy. Cụ thể:

Cv < 10% : dao động nhỏ, độ tin cậy cao

Một phần của tài liệu tổ chức dạy sinh học lớp 11 nâng cao theo phương pháp chương trình hóa với sự hỗ trợ của chương trình lectora (Trang 63 - 94)