Bước 5– Thiết kế kịch bản “tĩnh” thể hiện cấu trúc logic của

Một phần của tài liệu tổ chức dạy sinh học lớp 11 nâng cao theo phương pháp chương trình hóa với sự hỗ trợ của chương trình lectora (Trang 56 - 94)

9. Cấu trúc luận văn

2.2.1.5.Bước 5– Thiết kế kịch bản “tĩnh” thể hiện cấu trúc logic của

Liều kiến thức chính là đơn vị cơ bản cấu tạo nên chương trình. Do đĩ, sau khi đã xây dựng được các liều kiến thức nghĩa là ta đã cĩ nguyên liệu để xây dựng chương trình. Việc cần thiết lúc này là phải liên kết các nguyên liệu đĩ theo một logic nhất định để tạo nên cấu trúc logic của chương trình. Cấu trúc này được trình bày bằng một sơ đồ logic tổng hợp, thể hiện tất cả các mối quan hệ của những yếu tố cấu thành nên bài học, đồng thời cũng thể hiện ý đồ sư phạm của người thiết kế.

Việc lựa chọn thiết kế theo kiểu chương trình hỗn hợp, với nhiều loại câu hỏi trắc nghiệm và với các câu hỏi phụ cĩ tính chất khác nhau (hỗ trợ hoặc mở rộng) sẽ gĩp phần tạo nên một chương trình phong phú, đa dạng, linh hoạt và phân hĩa tốt, hạn chế sự đối phĩ của người học vì thực chất cấu trúc chương trình khơng tuân theo một quy tắc cụ thể nào mà tùy thuộc vào ý đồ sư phạm, tính sáng tạo của người thiết kế sao cho phù hợp nội dung logic kiến thức bài học.

Như vậy, kịch bản “tĩnh” sau khi được thiết kế sẽ cho chúng ta một cái nhìn khái quát nhất về tồn bộ chương trình. Sau khi xây dựng, GV cần tham khảo ý kiến chuyên gia và đồng nghiệp để chỉnh sửa và hồn thiện kịch bản.

VD: Sau khi xây dựng các liều kiến thức, chúng tơi tiến hành thiết kế kịch bản “tĩnh” của bài 42 thể hiện bằng sơ đồ cấu trúc logic sau:

14 (5) 14.1 (0) 14.2 (0) 14.3 (0) 14.4 (3) 14.1.1 (0) 14.2.1 (0) 14.3.1 (0) 14.1.1 (2) KT

5.1.2 (1) 1 (5) 1.1 (2) KT 2* (5) 3*** (8) 4** (5) 5 (2) 6 (3) 7 (4) 8* (5) 9 (5) 10 (3) KT 5.1 (1) 5.1.1 (1) KT 6.1 (1) 6.1.1 (1) KT 7.1 (0) 7.2 (0) 7.3 (0) 7.4 (1) KT 9.1 (0) 9.2 (0) 9.3 (0) KT 11 (5) 10.1 (1) 10.2 (1) KT 11.1 (2) KT 12 (3) 12.1 (1) 12.2 (1) KT

Sơ đồ 12. Sơ đồ kịch bản “tĩnh” của bài 42 – Sinh sản hữu tính ở thực vật

Quy ước khi đọc sơ đồ:

Mũi tên màu đỏ : chỉ đường đi khi HS trả lời đúng Mũi tên màu xanh : chỉ đường đi khi HS trả lời sai

Mũi tên màu tím : chỉ đường đi duy nhất đến câu tiếp theo (các câu này sẽ cĩ phản hồi ngay lập tức để HS biết mình trả lời đúng hay sai trước khi sang câu tiếp theo hoặc trong trường hợp từ ơ thơng báo kiến thức đến liều tiếp theo).

12 (3) 13 (3) 12.1 (1) 12.2 (1) KT 13.1 (2) KT 14 (5) 14.1 (0) 14.2 (0) 14.3 (0) 14.4 (3) 14.1.1 (0) 14.2.1 (0) 14.3.1 (0) 14.1.1 (2) KT 15 (5) 15.1 (2) KT 16 (7) Củng cố** (7) 16.1 (0) 16.2 (0) 16.3 (0) 16.4 (3) KT Kết quả

- Khơng cĩ k ý hiệu sao (*) : là loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn - Cĩ k ý hiệu 1 dấu sao (*) : là loại câu trắc nghiệm điền khuyết - Cĩ k ý hiệu 2 dấu sao (**) : là loại câu trắc nghiệm ghép đơi - Cĩ k ý hiệu 3 dấu sao (***) : là loại câu trắc nghiệm kéo thả

2.2.1.6. Bước 6 – Đĩng gĩi bài học chương trình hĩa bằng phần mềm Lectora

Sau khi đã cĩ kịch bản “tĩnh” hồn thiện, GV tiến hành tìm kiếm và xử l ý sư phạm các tư liệu minh họa cần thiết, và việc cuối cùng là sử dụng phần mềm Lectora để chuyển kịch bản “tĩnh” thành bài học CTH “tự động” trên máy sao cho vẫn đảm bảo chính xác ý đồ sư phạm của người thiết kế, đồng thời đảm bảo các nguyên tắc cơ bản khi xây dựng quy trình, đặc biệt là tính trực quan và thẩm mỹ.

Lectora hỗ trợ hầu hết các định dạng hình ảnh và media thơng dụng. Với sự lựa chọn trong phạm vi rất rộng như vậy, GV cĩ thể đưa vào các đoạn phim độc đáo, âm thanh, hoạt hình và cả những đoạn phim khơng gian ba chiều. Sau khi bài học được chuyển hĩa thành dạng thơng tin số, nĩ sẽ được xuất bản thành file độc lập để dễ quản l ý và thuận lợi cho việc chạy chương trình trên tất cả các máy tính.

Lectora là phần mềm cĩ rất nhiều tính năng phục vụ cho các mục đích khác nhau, với việc hỗ trợ cho PPDH CTH, người thiết kế chương trình cần phải nắm được các tính năng cơ bản sau:

* Tạo câu hỏi

Với Lectora chúng ta cĩ thể tạo ra nhiều loại câu hỏi khác nhau: True/False (câu hỏi đúng sai), Multiple Choice (câu hỏi cĩ nhiều lựa chọn), Short Answer (câu hỏi trả lời ngắn), Essay (câu hỏi tự luận), Fill in the Bank (câu hỏi điền vào chỗ trống), Matching (câu hỏi so khớp), Drag and Drop (câu hỏi kéo thả), Hot Spot (câu hỏi tìm vị trí). GV cĩ thể nhận được thơng tin phản hồi từ người học dựa trên những câu trả lời của họ và chương trình sẽ tự động đánh giá tất cả các loại câu hỏi trắc nghiệm, riêng câu hỏi tự luận thì chương trình khĩ cĩ thể đánh giá chính xác được vì người thiết kế thường khơng thể dự đốn được tất cả các trường hợp đúng để đưa đáp án vào máy.

Để thêm một câu hỏi vào chủ đề, thực hiện theo những bước sau:

Hình 2. Màn hình tạo câu hỏi

Bước 2: Chọn kiểu của câu hỏi trong danh sách ở ơ Type.

Bước 3: Chọn tỷ trọng cho câu hỏi ở ơ Question Weight. Tỷ trọng này được sử dụng để tính phần trăm về giá trị cho mỗi câu hỏi.

Bước 4: Nhấn nút Next để nhập các thơng tin tiếp theo cho câu hỏi.

Bước 5: Chọn Show Feedback để đưa ra thơng tin phản hồi cho người học, cĩ thể là lời thơng báo hoặc là chuyển đến một trang khác để trả lời câu hỏi tiếp theo.

Bước 6: Sau khi nhập đầy đủ thơng tin thì nhấn Finish để hồn thành câu hỏi.

* Tạo liên kết giữa các câu hỏi

-Chọn ơ đánh dấu câu hỏi (ơ trịn) bằng cách Click chuột phải/ Properties. Khi đĩ xuất hiện hộp thoại Radio Button Properties.

-Chọn mục On Select/Change, xuất hiện màn hình dưới đây:

-Trong ơ Action chọn Go To.

-Trong ơ Target chọn Chapter, Section, or Page. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Trong ơ Name chọn tên trang chứa câu hỏi muốn kiên kết. -Click chuột vào nút OK và liên kết đã được thiết lập.

* Quy định thời gian cho bài học

Hình 4. Màn hình quy định thời gian cho bài học

- Chọn Add/Test, xuất hiện hộp thoại Test Properties.

- Chọn thẻ Content, chọn thuộc tính Timed test/time allowed để quy định thời gian cho phép làm bài kiểm tra (tính bằng phút).

* Thơng báo điểm

- Chọn Add/Test, xuất hiện hộp thoại Test Properties, chọn thẻ Results.

Hình 5. Màn hình thơng báo điểm

- Show test results to student after test: Hiển thị kết quả kiểm tra cho người học sau khi làm bài, kết quả này cho phép in ra khi dùng nút lệnh Print.

- Grade the test: Tính điểm tự động cho bài kiểm tra.

- Show only the score of the test, not the questions and answers: Chỉ hiện thị điểm mà khơng hiện câu hỏi và câu trả lời.

- Lowest passing score: Thiết lập điểm thấp nhất để đạt yêu cầu kiểm tra.

* Thơng báo kết quả bài học

- Chọn Add/Test, xuất hiện hộp thoại Test Properties

- Chọn thẻ When Completed/Passed: Thẻ này xác định trang mà bạn sẽ chuyển đến khi hồn thành bài kiểm tra và điểm đạt yêu cầu.

Hình 6. Màn hình thơng báo kết quả khi điểm kiểm tra đạt yêu cầu

- Chọn thẻ When Canceled/Failed: Thẻ này xác định trang mà bạn sẽ chuyển đến khi điểm kiểm tra khơng đạt yêu cầu.

VD: Một số trang màn hình Lectora sau khi được thiết kế của bài 42

Hình 8. Một số trang màn hình Lectora của bài 42 – Sinh sản hữu tính ở thực vật

2.2.2. Giai đoạn 2 – Tổ chức bài học

Do yêu cầu của thực tiễn dạy học, sau khi thiết kế được bài học CTH, chúng tơi sử dụng để tổ chức cho HS tự học theo PPDH này trong các trường hợp cĩ sự HD của GV và khơng cĩ sự HD của GV. Trong từng trường hợp cụ thể, chúng tơi cũng thiết kế các quy trình tổ chức riêng sao cho phù hợp.

2.2.2.1. Tổ chức cho HS tự học theo PPDH CTH với sự hướng dẫn của GV

Với mục đích này, GV cĩ thể tổ chức cho HS nghiên cứu tài liệu mới hoặc học các bài ơn tập ở trên lớp, giúp các em phát huy khả năng tự học ngay cả khi cĩ GV. Tùy theo mục đích cụ thể mà ở giai đoạn thiết kế GV phải chọn những nội dung sao cho phù hợp, nếu là bài ơn tập phải mang tính hệ thống, khái quát cao

Loại trắc nghiệm kéo thả Loại trắc nghiệm điền khuyết

hơn; là bài nghiên cứu tài liệu mới thì cần chi tiết, tỉ mỉ hơn. Chúng tơi xác định quy trình tổ chức cho HS tự học theo PPDH CTH với sự hướng dẫn của GV gồm cĩ 4 bước sau:

* Bước 1 – Xác định nhiệm vụ học tập

Dựa trên mục tiêu bài học đã xác định được trong giai đoạn thiết kế, GV định hướng cho HS xác định các nhiệm vụ học tập cụ thể để làm kim chỉ nam cho các hoạt động trong suốt quá trình học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xác định các hoạt động phải thực hiện - Xác định mục tiêu của hoạt động

- Xác định nội dung kiến thức cần khai thác để đạt mục tiêu đĩ - Xác định phương pháp, phương tiện thực hiện hoạt động

VD: GV định hướng cho HS xác định nhiệm vụ học tập bài 42:

- Hồn thành tất cả các câu hỏi, bài tập một cách tự lực và tích cực nhằm đạt mục tiêu bài học.

- Nghiên cứu kỹ SGK và một số sách tham khảo liên quan đến quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật cĩ hoa nhằm khai thác tối đa các thơng tin phục vụ cho việc hồn thiện bài học một cách tốt nhất.

- Xác định các hoạt động làm việc trên máy tính với PPDH CTH sao cho hiệu quả nhất.

* Bước 2 – HS tự lực nghiên cứu bài học chương trình hĩa

Sau khi xác định được nhiệm vụ học tập, HS tự lực nghiên cứu bài học theo sự tự định hướng của mình để thu nhận, xử lý, vận dụng thơng tin nhằm hình thành tri thức, kỹ năng, thái độ cho bản thân.

Với sự quản lý chặt chẽ của phần mềm Lectora, người học muốn đạt được điểm cao trong thời gian ngắn nhất thì phải khai thác tốt kiến thức SGK và các thơng tin liên quan, phải tập trung và huy động tư duy ở mức tối đa để khơng phạm sai lầm, khơng phải rẽ sang các nhánh phụ quá nhiều. Ngồi ra, do đặc điểm của PPDH CTH, mỗi người bắt buộc sẽ phải tự lực hồn thành bài học của mình, điều này thể hiện tính phân hĩa và tính tích cực cao nhất, bởi vì thật khĩ tìm được PPDH nào cĩ thể phát huy được tính tự lực và tích cực của tồn bộ người học trong một lớp học đơng người.

VD: Sau khi xác định nhiệm vụ học tập bài 42, HS bắt đầu cho chạy chương trình trên máy tính và tự lực nghiên cứu các câu hỏi, bài tập để hồn thành bài học của mình.

* Bước 3 – Thảo luận

Khi tổ chức bài học CTH trên lớp, tùy thuộc vào nội dung kiến thức, điều kiện cơ sở vật chất và trình độ của HS mà GV cĩ thể linh hoạt kết hợp với các PPDH tích cực khác sao cho thích hợp và đạt hiệu quả dạy học cao. Đặc biệt là sau khi HS tự lực làm bài, cần tổ chức thảo luận nhĩm để các em giúp nhau giải đáp những thắc mắc của mình và lúc này GV sẽ đĩng vai trị định hướng, trọng tài, cố vấn. Nếu phịng máy khơng đủ máy cho cả lớp thì chúng ta cĩ thể linh động bố trí cho 2 em sử dụng một máy để tăng cường sự hợp tác, thảo luận nhằm khắc phục những khĩ khăn về vấn đề cơ sở vật chất, đồng thời vẫn đảm bảo hiệu quả dạy học.

* Bước 4 – Tổng kết và vận dụng

- Sau khi học xong bài học, phần mềm Lectora cĩ tính năng cho phép thơng báo ngay kết quả cho người học, khơng chỉ thơng báo điểm mà cịn liệt kê tất cả các câu trả lời và cho biết cụ thể câu nào đúng, câu nào sai, sai như thế nào để HS biết được lực học thật sự của mình, biết được mình đã nắm được bản chất nội dung bài học đến đâu, phần kiến thức nào cịn yếu, cần phải bổ sung để từ đĩ cĩ kế hoạch tự điều chỉnh việc học, hướng đến việc hồn thiện kiến thức cho bản thân.

VD: Sau khi học bài 42, một HS thu được kết quả như sau:

đạt được là 93%, như vậy ta cĩ thể quy đổi điểm theo thang điểm 10 như sau: Điểm theo thang điểm 10 là: .10

93 52

= 5,6

Như vậy điểm của HS này đạt ở mức trung bình, phần mềm cũng liệt kê cụ thể tất cả phần trả lời để HS đĩ biết mình cần phải bổ sung phần kiến thức nào. Ta thấy xuất hiện trên màn hình thơng báo cĩ những câu hỏi HS khơng trả lời (not answered), đĩ là vì HS khơng phải rẽ qua những nhánh đĩ.

- Kết quả mà HS đạt được sau khi hồn thành bài học cũng chính là cơ sở để GV nắm rõ tình hình học tập của từng em nĩi riêng và tồn lớp nĩi chung, từ đĩ phân tích và điều chỉnh hoạt động dạy, đồng thời điều khiển hoạt động học của HS sao cho thích hợp.

VD: Sau khi HS hồn thành bài 42, GV cĩ thể thống kê những câu sai thường gặp nhất của cả lớp để làm các ví dụ sai lầm điển hình giúp các em rút kinh nghiệm, đồng thời phân tích kỹ các phần kiến thức này giúp HS nắm rõ bản chất để khơng tiếp tục phạm sai lầm.

- Các thơng tin ngược trong và thơng tin ngược ngồi thu được sau khi hồn thành bài học cùng với kết quả thảo luận sẽ là cơ sở cho việc tổng kết và vận dụng. Dưới sự hướng dẫn của GV, HS tự tổng kết việc thực hiện các nhiệm vụ học tập đã đề ra, từ đĩ tự rút ra những kết luận và đánh giá hiệu quả học tập của bản thân. Các kiến thức, kỹ năng thu được thơng qua bài học phải được HS vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo nhằm khắc sâu kiến thức, đồng thời để kiến thức đĩ khơng chỉ cĩ ý nghĩa về mặt lí luận mà cịn cĩ ý nghĩa thực tiễn.

VD: Sau khi học xong bài 42, HS tự tổng kết xem mình đã hồn thành các nhiệm vụ học tập đã đề ra ở mức nào, những phần kiến thức nào cần được bổ sung, sau đĩ cĩ thể vận dụng vào thực tiễn sản xuất nơng nghiệp như dùng các hĩa chất thích hợp để tạo quả khơng hạt, làm quả chín nhanh hơn...

2.2.2.2. Tổ chức cho HS tự học, tự KTĐG theo PPDH CTH khơng cĩ sự hướng dẫn của GV dẫn của GV

HS cĩ thể sử dụng quy trình thiết kế và tổ chức bài học Sinh học 11 theo PPDH CTH trong quá trình tự học của mình để học bài cũ, chuẩn bị bài mới, ơn tập và sử dụng để tự KTĐG. Trong trường hợp này, vai trị của GV hồn tồn bị “ẩn”

sau chương trình, HS hồn tồn tự lực trong việc tiếp thu tri thức. Quy trình tổ chức cho HS tự học, tự KTĐG theo PPDH CTH khơng cĩ sự hướng dẫn của GV gồm cĩ 4 bước sau:

* Bước 1 – Xác định nhiệm vụ học tập

Muốn tổ chức bài học đạt hiệu quả tốt thì người học cần phải xác định nhiệm vụ học tập của mình để tự định hướng cho các hoạt động trong suốt quá trình học. Do khơng cĩ sự hướng dẫn của GV nên HS phải hồn tồn tự lực trong cơng việc này bằng cách dựa vào mục tiêu bài học được thể hiện trong chương trình:

- Xác định các hoạt động phải thực hiện - Xác định mục tiêu của hoạt động

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu tổ chức dạy sinh học lớp 11 nâng cao theo phương pháp chương trình hóa với sự hỗ trợ của chương trình lectora (Trang 56 - 94)