Kết quả thực nghiệm và biện luận

Một phần của tài liệu tổ chức dạy sinh học lớp 11 nâng cao theo phương pháp chương trình hóa với sự hỗ trợ của chương trình lectora (Trang 72 - 94)

9. Cấu trúc luận văn

3.4.Kết quả thực nghiệm và biện luận

3.4.1. Phân tích định lượng

3.4.1.1. Kết quả phân phối tần suất của các bài kiểm tra

Bảng 7.Bảng phân phối tần suất kết quả của các bài kiểm tra trong thực nghiệm

Bài

KT Lớp

% số bài kiểm tra đạt điểm xi

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số 1 ĐC 2,1 4,9 3,5 11,9 27,3 31,4 13,3 4,2 1,4 0,0 TN 0,0 0,7 2,1 3,5 21,0 29,3 24,5 7,7 9,8 1,4 Số 2 ĐC 3,5 3,5 1,4 8,4 25,2 32,1 17,5 5,6 2,8 0,0 TN 0,0 0,0 1,4 4,2 14,7 12,6 34,2 16,8 9,8 6,3 Số 3 ĐC 2,8 1,4 4,2 11,2 28,0 35,6 8,4 4,2 2,8 1,4 TN 0,0 0,0 0,0 2,8 10,5 14,7 27,2 15,4 16,8 12,6 Tổng hợp ĐC 2,8 3,3 3,0 10,5 26,8 33,0 13,1 4,7 2,3 0,5 TN 0,0 0,5 1,2 3,5 15,3 18,8 28,6 13,2 12,1 6,8

Qua kết quả của các bảng phân phối tần suất, chúng tơi rút ra được những nhận xét chung như sau:

- Tỷ lệ điểm khá giỏi của khối TN cao hơn so với khối ĐC, tỷ lệ điểm trung bình và dưới trung bình ở khối ĐC lại cao hơn khối TN. Cụ thể:

+ Tỷ lệ bài kiểm tra đạt điểm 7 trở lên ở khối ĐC là 20,6%; trong khi đĩ ở khối TN cao hơn hẳn, đạt 60,7%.

+ Tỷ lệ bài kiểm tra dưới điểm trung bình ở khối ĐC là 19,6%; trong khi đĩ ở khối TN thấp hơn hẳn, chỉ cĩ 5,2%.

+ Ở khối TN, khơng cĩ bài kiểm tra nào đạt điểm 1 và chỉ cĩ 0,5% bài đạt điểm 2. Trong khi đĩ ở khối ĐC, bài đạt điểm 1 là 2,8% và bài đạt điểm 2 là 3,3%.

Điều này thể hiện rất rõ ở biểu đồ số 7, từ điểm 7 trở lên thì đồ thị biểu diễn kết quả của lớp TN nằm trên đồ thị của lớp ĐC, từ điểm 6 trở xuống thì ngược lại.

- Càng về sau quá trình thực nghiệm, tỷ lệ bài đạt điểm 7 trở lên ở khối TN tăng một cách ổn định, bài sau luơn cao hơn bài trước. Trong khi đĩ ở khối ĐC lại thay đổi khơng theo quy luật, ở bài số 2 thì tăng nhưng lại giảm ở bài số 3. Cụ thể:

+ Ở khối TN, tỷ lệ HS đạt điểm 7 trở lên ở bài kiểm tra số 1, số 2 và số 3 lần lượt là: 43,4% →67,1% → 72%.

+ Ở khối ĐC, tỷ lệ HS đạt điểm 7 trở lên ở bài kiểm tra số 1, số 2 và số 3 lần lượt là: 18,9% →25,9% → 16,8%.

Như vậy, chúng ta thấy rằng, điểm khá giỏi ở các bài kiểm tra của khối TN khơng những tăng ổn định hơn khối ĐC mà trong từng bài kiểm tra, tỷ lệ điểm cũng cao hơn hẳn. Điều này được thể hiện rất rõ qua các biểu đồ số 4, 5 và 6; từ điểm 7 trở lên thì đồ thị biểu diễn kết quả của lớp TN nằm trên đồ thị của lớp ĐC, từ điểm 6 trở xuống thì ngược lại. Tỷ lệ điểm khá giỏi ở đồ thị khối TN ngày càng cao, đặc biệt là điểm 9 và điểm 10; điểm dưới trung bình ngày càng thấp và tỷ lệ điểm 1, 2, 3 giảm đến 0 ở đồ thị thứ 6. Trong khi đĩ, nhìn vào đường biểu diễn của khối ĐC, ta thấy khơng cĩ sự thay đổi đáng kể và sự tăng giảm cũng khơng ổn định, khơng tuân theo quy luật.

Biểu đồ 4.Biểu diễn phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 1

Điểm %

Biểu đồ 5.Biểu diễn phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 2

Biểu đồ 6.Biểu diễn phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 3

Điểm %

Điểm %

Biểu đồ 7.Biểu diễn phân phối tần suất kết quả tổng hợp của 3 bài kiểm tra

3.4.1.2. Các tham số đặc trưng của các bài kiểm tra trong thực nghiệm

Bảng 8. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra trong thực nghiệm

Bài KT Lớp n X ±m S Cv dTN-ĐC td Số 1 ĐC 143 5,34±0,12 1,54 28,84 1,04 5,87 TN 143 6,38±0,12 1,47 23,04 Số 2 ĐC 143 5,59±0,13 1,62 28,98 1,36 7,19 TN 143 6,95±0,13 1,56 22,44 Số 3 ĐC 143 5,48±0,13 1,58 28,83 1,95 10,31 TN 143 7,43±0,13 1,61 21,67 Tổng hợp ĐC 429 5,47±0,08 1,58 28,88 1,45 13,36 TN 429 6,92±0,08 1,61 23,27 Điểm %

Qua kết quả thu được ở bảng 8, chúng tơi rút ra một số nhận xét như sau: - Điểm trung bình (X ) của khối TN luơn cao hơn khối ĐC, hiệu trung bình (dTN-ĐC) đều cho kết quả dương và ở lần kiểm tra sau luơn cao hơn lần kiểm tra trước, chứng tỏ mức độ lĩnh hội kiến thức của khối TN cao và ổn định hơn so với khối ĐC. Điều này được thể hiện rõ ở biểu đồ 8.

Biểu đồ 8.Biểu diễn điểm trung bình của các bài kiểm tra

- Hệ số biến thiên (Cv) ở khối TN và ĐC đều nằm trong khoảng dao động trung bình (10% ≤ Cv < 30%) nên kết quả thu được là đáng tin cậy.

- Độ tin cậy (td) luơn lớn hơn tα (α = 0,05) và độ tin cậy ở bài kiểm tra sau luơn cao hơn bài kiểm tra trước, điều này chứng tỏ sự sai khác giữa hai giá trị trung bình của lớp TN và lớp ĐC là cĩ ý nghĩa với độ tin cậy tăng dần, tức là X của khối TN cao hơn ĐC là do việc sử dụng PPDH CTH theo hướng phát huy tính tự lực, tích cực của HS, chứ khơng phải do ngẫu nhiên. Cụ thể: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài kiểm tra số 1: td = 5,87 > tα = 1,65 Bài kiểm tra số 2: td = 7,19 > tα = 1,65 Bài kiểm tra số 3: td = 10,31 > tα = 1,65

Bài KT

- Tổng hợp kết quả của cả 3 bài kiểm tra ta thấy: Điểm trung bình (X ) ở khối TN là 6,92 cao hơn khối ĐC là dTN-ĐC = 1,45 điểm. Hệ số biến thiên (Cv) ở khối TN là 23,27% và khối ĐC là 28,88% đều nằm trong khoảng dao động trung bình nên kết quả thu được là đáng tin cậy. Độ tin cậy sai khác giữa 2 giá trị trung bình là td = 13,36 nên cĩ ý nghĩa.

Qua việc phân tích các kết quả thu được cho thấy chất lượng lĩnh hội kiến thức của HS ở khối TN cao hơn ở mức đáng kể so với khối ĐC là hồn tồn phù hợp với quy luật phát triển tư duy, đồng thời chứng minh được hiệu quả vững chắc của việc sử dụng phương pháp CTH trong dạy học Sinh học.

3.4.2. Phân tích định tính

3.4.2.1. Mức độ lĩnh hội kiến thức của HS

Thơng qua việc quan sát các giờ học trên lớp, đặc biệt là các giờ học cĩ tiến hành thảo luận, chúng tơi nhận thấy mức độ thu nhận, xử lý thơng tin của HS khối TN tốt hơn, các em nêu ra được nhiều câu hỏi mang tính tư duy cao và giải quyết thắc mắc của nhĩm một cách nhanh chĩng với khả năng lập luận logic. Trong quá trình thực nghiệm, các em thích thú với việc được tự khẳng định mình, tự KTĐG năng lực của mình, do đĩ các em luơn tích cực, chủ động hồn thành các câu hỏi, bài tập trước khi thảo luận nhĩm trong các giờ học trên lớp.

Ở các bài kiểm tra trắc nghiệm, mặc dù trong thời gian ngắn, kiến thức lại tương đối rộng và địi hỏi phải nhớ chi tiết các thơng tin thì HS ở khối TN vẫn làm nhanh hơn và chính xác hơn, hầu hết các em khơng sử dụng hết thời gian, điều này thể hiện việc nắm bản chất kiến thức rất tốt. Trong khi đĩ ở lớp ĐC, các em hầu như vẫn cịn lúng túng trong khi chọn lựa đáp án đúng, cĩ nhiều đáp án đã được chọn nhưng lại xĩa đi, thể hiện sự khơng chắc chắn trong kiến thức của mình.

Trong bài kiểm tra số 3, khi so sánh quá trình sinh sản hữu tính và sinh sản vơ tính, HS lớp TN trình bày rất rõ ràng, súc tích, ngắn gọn nhưng đầy đủ và chính xác, tập trung vào việc phân tích bản chất của 2 quá trình này:

- Giống nhau: đều là quá trình sinh sản, nghĩa là quá trình tạo ra những cá thể mới nhằm bảo đảm sự phát triển liên tục của lồi.

+ Sinh sản vơ tính là quá trình sinh sản khơng cĩ sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái, nên khơng cĩ sự trao đổi vật chất di truyền.

+ Sinh sản hữu tính là quá trình sinh sản cĩ sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái, cĩ sự trao đổi vật chất di truyền.

Một số em cịn so sánh ưu điểm và hạn chế của 2 quá trình sinh sản này, lấy ví dụ cụ thể ở thực vật và động vật để chứng minh.

Trong khi đĩ, HS lớp ĐC thường trình bày dài dịng, khơng đúng trọng tâm, khơng làm nổi bật bản chất của 2 quá trình này. Cĩ một vài em cịn cho rằng sinh sản vơ tính và sinh sản hữu tính ở thực vật khác ở động vật về bản chất. Điều này chứng minh HS khối TN nắm bài chắc hơn và hiểu bài sâu sắc, cĩ khả năng tổng hợp kiến thức tốt hơn các em ở khối ĐC.

3.4.2.2. Tư duy logic và tính sáng tạo trong việc vận dụng kiến thức

Do PPDH CTH mang tính hệ thống, logic cao nên cũng đã hình thành cho người học tư duy logic và hệ thống. Trong bài kiểm tra tự luận số 3, các em đã chứng tỏ được năng lực đĩ thơng qua cách làm bài của mình, bởi vì đây là bài kiểm tra địi hỏi tính khái quát, hệ thống và tư duy logic tốt. Điều này địi hỏi các em phải vận dụng kiến thức đã học một cách linh hoạt và sáng tạo chứ khơng chỉ tái hiện những kiến thức đã học được. Ở bài kiểm tra này, khối TN cĩ rất nhiều bài đạt điểm 10 chiếm tỷ lệ 12,6%. Trong khi đĩ ở khối ĐC, khả năng trình bày logic vấn đề và vận dụng kiến thức yếu hơn, số bài kiểm tra đạt điểm 10 ở lần thứ 3 chỉ chiếm 1,4%.

Chất lượng bài kiểm tra ở khối TN luơn tốt hơn khối ĐC, trong quá trình thực nghiệm sư phạm chúng tơi nhận thấy rằng HS ở khối TN cĩ kỹ năng diễn đạt thơng tin bằng chính ngơn ngữ của riêng mình một cách cơ đọng, súc tích nhưng đầy đủ, chính xác, thể hiện tư duy logic và hệ thống hĩa, khái quát hĩa cao, thể hiện sự vận dụng sáng tạo các kiến thức đã học. Trong khi đĩ ở lớp ĐC rất ít HS làm được điều này, đa số các em chỉ trình bày lại thơng tin trong SGK, cĩ một số ít lập được sơ đồ nhưng khơng đầy đủ hoặc khơng thể hiện được các mối quan hệ logic.

VD1: Ở bài kiểm tra số 3, khi được yêu cầu trình bày quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật cĩ hoa, rất nhiều HS ở khối TN đã lập sơ đồ biểu diễn các mối quan hệ logic và đầy đủ như sau:

Ống phấn Giao tử đực Giao tử đực Nỗn cầu (n) Nhân phụ (2n)

Hợp tử (2n) Nhân tam bội

(3n) Tế bào dinh dưỡng Tế bào sinh sản Hạt phấn Túi phơi 1 lần NP

Bào tử đơn bội đực (tiểu bào tử đơn bội)

Bào tử đơn bội cái (đại bào tử đơn bội)

3 lần NP GP

TB mẹ hạt phấn (trong bao phấn)

TB mẹ của nỗn (trong bầu nhuỵ)

GP Cây trưởng thành cĩ hoa Hình thành hạt phấn Hình thành túi phơi Phơi Nội nhũ Hạt Thụ tinh kép

VD2: Ở bài kiểm tra số 3, khi được yêu cầu nêu chiều hướng tiến hĩa trong sinh sản hữu tính ở động vật, rất nhiều HS ở khối TN đã lập sơ đồ như sau:

Sơ đồ 14. Chiều hướng tiến hĩa trong sinh sản hữu tính ở động vật

3.4.2.3. Tính tự lực, tích cực của HS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

DH CTH cịn cĩ một đặc điểm nổi bật là mang tính phân hĩa cao nên người học luơn được đặt trong tình trạng phát huy cao độ tính tự lực và tích cực nhằm khai thác tối đa nội dung kiến thức của bài học. Kiến thức do các em tự khám phá nên thường được nhớ lâu hơn và sâu sắc hơn, việc lĩnh hội kiến thức rất chắc chắn và bền vững. Các em luơn chủ động trong quá trình tự lực thực hiện các nhiệm vụ học

Thụ tinh ngồi Thụ tinh trong Tự thụ tinh Thụ tinh chéo Phương thức thụ tinh Theo hình thức thụ tinh Theo nguồn gốc giao tử Lưỡng tính Đơn tính Chưa cĩ cơ quan

SS chuyên biệt Phân hố cơ quan SS Cơ quan sinh sản Đẻ trứng Đẻ trứng thai Đẻ con Hình thức sinh sản Chiều hướng tiến hố trong SSHT ở ĐV

tập mà mình đã xác định. Càng về sau của quá trình thực nghiệm, sự thích ứng, mức độ tự lực của các em càng cao. Tất cả HS trong tồn lớp đều tự lực thực hiện bài làm của mình, tự học, tự KTĐG và tự điều chỉnh ngay cả khi cĩ hoặc khơng cĩ GV. Điều này thể hiện tính tích cực cao nhất.

Trong khi đĩ ở khối ĐC, tính tích cực chỉ được tập trung thể hiện ở một số ít HS cĩ năng lực và cĩ tinh thần học tập tốt, số HS cịn lại khơng thể kiểm sốt được, bởi vì các câu hỏi nêu ra thường chỉ được một số em trả lời.

Việc sử dụng phần mềm Lectora để thiết kế bài học CTH cũng đã kích thích tính hứng thú của HS ngay từ đầu tiết học, đặc biệt thơng qua các hình ảnh trực quan, các đoạn phim mơ tả diễn biến quá trình Sinh học đã giúp các em nắm được kiến thức một cách vững chắc, rõ ràng, sâu sắc, làm cho HS cảm thấy thú vị và cĩ thái độ học tập tích cực hơn.

Trong quá trình quan sát, chúng tơi cịn cĩ một phát hiện khá hay đĩ là HS ở khối ĐC hầu như rất ít đọc trước SGK nên việc khai thác thơng tin SGK cũng khơng tốt. Trong khi đĩ thì ngược lại, HS khối TN lại làm việc với SGK một cách tối đa, khai thác triệt để các thơng tin trong đĩ, ngồi ra các em cịn đọc thêm các sách tham khảo liên quan vì kiến thức trong bài học CTH thường rộng hơn, cĩ nhiều câu hỏi nâng cao dành cho HS khá giỏi tăng số điểm của mình. Vì PPDH này phát huy tối đa khả năng tự học, tự KTĐG và tự điều chỉnh nên HS cũng cĩ ý thức tự lập cho mình những kế hoạch và “chiến thuật” học tập sao cho hiệu quả nhất.

Các ví dụ nêu trên khơng mang tính cá biệt mà là tình hình chung của hai khối TN và ĐC. Qua đĩ cho thấy HS ở khối TN cĩ khả năng tổng hợp kiến thức, suy luận, khái quát hĩa tốt hơn hẳn khối ĐC. Với những câu hỏi yêu cầu phân tích, vận dụng kiến thức thì các em khối ĐC thường tỏ ra lúng túng, lí luận khơng được sắc bén. Ngược lại, ở khối TN khơng những các kiến thức được các em trả lời khá đầy đủ mà cịn thể hiện tính sáng tạo trong lập luận, tính logic trong cách trình bày.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Kết quả phân tích định lượng và định tính trong quá trình thực nghiệm sư phạm đã khẳng định tính hiệu quả của quy trình thiết kế và tổ chức bài học Sinh học 11 theo PPDH CTH mà chúng tơi đề xuất.

Việc phân tích định tính cịn cho thấy rằng hầu như HS ở khối TN đều chứng tỏ được năng lực vượt trội so với lớp ĐC về cả mức độ lĩnh hội kiến thức, khả năng vận dụng kiến thức, tư duy logic, tính tự lực và tích cực. Điều này cĩ được là do chính PPDH CTH đã tạo cho các em tính tự lực và tích cực, giúp các em nắm được bản chất của nội dung kiến thức một cách triệt để nhất, đĩ cũng chính là cơ sở, nền tảng vững chắc để các em cĩ thể vận dụng kiến thức một cách sáng tạo. Điều này khẳng định giả thuyết của đề tài đặt ra là hồn tồn đúng đắn, khoa học và hiệu quả.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Qua việc thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, chúng tơi rút ra một số kết luận chính sau:

1.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài, chúng tơi đã làm rõ bản

Một phần của tài liệu tổ chức dạy sinh học lớp 11 nâng cao theo phương pháp chương trình hóa với sự hỗ trợ của chương trình lectora (Trang 72 - 94)