ĐVT: Người
Trình độ
Tên bộ phận Số lượng Đại học, Cao Trung Sơ cấp,
trên ĐH đẳng cấp PT Lễ tân 17 10 1 1 5 Nhà hàng, bếp 55 7 8 14 26 Buồng 43 4 11 8 20 Bảo vệ, bảo trì 25 2 7 8 8 Kỹ thuật 13 3 0 1 9 Văn phòng 37 30 2 5 0 Tổng 190 56 29 37 68
(Nguồn: Phòng nhân sự khách sạn Hương Giang) Về mặt số lượng : iện nay khách sạn có 190 lao động, trong đó bộ phận văn
phịng có 37 người, bộ phận lễ tân có 17 người, bộ phận buồng có 43 người, bộ phận nhà hàng có 55 người, bộ phận bảo vệ, bảo trì có 25 người, bộ phận kỹ thuật có 13 người
Về mặt chất lượng: Khách sạn Hương Giang đào tạo một đội ngũ lao động có
trình độ nghiệp vụ và ngoại ngữ cao, siêng năng, nhiệt tình, chu đáo và có ý thức trong cơng việc.
Trong kinh doanh khách sạn, thời gian sản xuất trùng với thời gian tiêu dùng của du khách. Trong q trình khách nhận phịng và trả phòng, người lao động là người trực tiếp phục vụ nhu cầu của khách. Lao động trong khách sạn chủ yếu là lao động trực tiếp, khách sạn đã bố trí lao động một cách hợp lý trong 3 năm qua.
Qua bảng 2.5 ta thấy lao động của khách sạn Hương Giang giảm qua các năm, so với năm 2012 số lượng lao động năm 2013 giảm 6 người tương đương giảm 2,94%. So với năm 2013 số lượng lao động năm 2014 giảm 8 người tương đương giảm 4,04%. Số lượng lao động giảm là do một số người lao động chuyển qua khách sạn khác có mức lương cao hơn và cơng việc hấp dẫn hơn và một số nhân viên đến độ tuổi nghỉ hưu. Bên cạnh đó do áp lực về chi phí nên khách sạn tạm thời không tuyển thêm những người mới từ bên ngồi vào chính vì thế số lượng nhân viên giảm qua các năm.
Do yêu cầu của công việc nên lao động nam được bố trí vào các bộ phận địi hỏi có sức khỏe như bộ phận bảo vệ, bảo trì, khuân vác hành lý, cây cảnh . v.v… Lao động nữ được bố trí vào những bộ phận địi hỏi sự khéo léo, cẩn thận, chu đáo, nhiệt tình, niềm nở như phục vụ bàn, buồng, lễ tân... Lao động nam và nữ chiếm tỷ lệ gần bằng nhau. Tuy nhiên số lao động nữ trong năm 2014 so với năm 2013 giảm nhiều hơn so với nam, cụ thể là lao động nữ giảm 6 người trong khi đó lao động nam giảm 2 người đưa số lao động nam năm 2014 là 91 người cịn lao động nữ là 99 người.
Do tính chất và đặc thù của kinh doanh khách sạn nên bộ phận lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng khá cao trên 80% qua các năm 2012 - 2014. Năm 2014 lao động trực tiếp chiếm 85,26% trong tổng số lao động, bộ phận lao động gián tiếp chiếm 14,74% thường tập trung ở các bộ phận quản lý, tổ chức hành chính, kế tốn, kinh doanh.
Lao động có hợp đồng khơng thời hạn chiến tỷ lệ khá lớn và liên tục tăng theo các năm, ngược lại lao động hợp đồng có thời hạn giảm.
Lao động làm việc tại khách sạn được qua đào tạo chiếm tỷ lệ lớn và liên tục tăng. Có được như vậy là nhờ khách sạn đã có những chính sách ưu đãi, tạo điều kiện cho cán bộ nhân viên được tham gia các lớp đào tạo nâng cao trình độ chuyên mơn của mình, cụ thể khách tạo điều kiện về mặt thời gian và kinh phí để nhân viên có thể lựa chọn cho mình các chương trình đào tạo phù hợp.
Bảng 2.5: Tình hình lao động của khách sạn qua 3 năm (2012 - 2014) ĐVT: Người Chỉ tiêu 1, Tổng số lao động 2, Theo giới tính 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 SL % SL % SL % SL % SL % 204 100 198 100 190 100 (6) (2,94) (8) (4,04) Lao động nam 96 47,06 93 46,96 91 47,89 (3) (3,12) (2) (2,15) Lao động nữ 108 52,94 105 53,04 99 52,11 (3) (2,77) (6) (5,71)
3, Theo tính chất cơng việc
Lao động trực tiếp 186 91,17 172 86,86 162 85,26 (14) (7,52) (10) (5,81)
Lao động gián tiếp 18 8,83 26 13,14 28 14,74 8 44,44 2 7,69
4, Hình thức lao động
Hợp đồng không thời hạn 121 59,31 129 65,15 140 73,68 8 6,61 11 8,52
Hợp đồng có thời hạn 83 40,69 69 34,85 50 26,32 (14) (16,86) (19) (27,53)
5, Theo trình độ chun mơn
Trên đại học, Đại học, Cao đẳng 65 31,86 69 34,84 85 44,75 4 6,15 16 23,18
Trung cấp 38 18,62 42 21,21 37 19,47 4 10,52 (5) (11,90)
Nghiệp vụ, phổ thông 101 49,52 87 43,95 68 35,78 (14) (13,86) (19) (21,82)
Nhìn chung, khách sạn đã cố gắng trong công tác tuyển dụng và sắp xếp nhân viên, tuy nhiên một số bộ phận vẫn chưa đủ lượng nhân viên để vận hành công việc được tốt nhất. Khách sạn đã có các chính sách đào tạo hợp lý giúp nhân viên cũng cố trình độ của mình để thực hiện cơng việc được tốt hơn. Song song với việc đào tạo nâng cao tay nghề khách sạn cần có các chính sách ưu đãi tốt hơn để nhân viên n tâm cơng tác và gắn bó với khách sạn hơn nữa.
2.2.2. Thực trạng động lực và quá trình tạo động lực làm việc cho lao động tạikhách sạn Hương Giang khách sạn Hương Giang
Trong điều kiện kinh doanh hiện nay, nguồn nhân lực đóng vai trị hết sức quan trọng đặc biệt là trong các khách sạn, trình độ chun mơn của người lao động ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm dịch vụ vì vậy các khách sạn đang cố gắng từng bước nâng cao trình độ chun mơn cho nhân viên. Bên cạnh đó các khách sạn trên thành phố Huế đang phải đố mặt với vấn đề giữ chân các nhân viên giỏi, trên địa bàn số lương khách sạn ngày càng nhiều nên việc các nhân viên có trình độ chạy sang các khách sạn khác là vấn đề không thể tránh khỏi. Một trong những nguyên nhân khiến nhân viên sang làm việc cho đối thủ cạnh tranh chính là họ cảm thấy khơng cịn động lực để làm việc cho khách sạn hiện tại. Nắm bắt được thực trạng hiện tại các nhà quản lý đã đưa ra các chính sách nhân sự nhằm tăng cường động lực làm việc cho nhân viên của họ đó là:
2.2.2.1. Điều kiện làm việc và mức độ cải thiện điều kiện làm việc
Điều kiện làm việc là nơi mà người lao động phải tiếp xúc hàng ngày, nó ảnh hưởng lớn đến khả năng làm việc, sức khỏe, thái độ làm việc và hiệu quả công việc của người lao động. Điều kiện làm việc tốt sẽ giúp cho nhân viên thoải mái hơn trong công việc, yên tâm làm việc và có điều kiện để phát huy năng lực của mình. Ngược lại, điều kiện làm việc khơng tốt sẽ khiến cho người lao động làm việc trong tâm lý căng thẳng, bất an, mệt mỏi cả về thể lực lẫn tinh thần, chán nản và dễ dẫn đến bất mãn trong công việc. Trong kinh doanh khách sạn, chất lượng sản phẩm là khơng đồng nhất vì vậy thái độ phục vụ của nhân viên sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, một khi nhân viên có thái độ làm việc tự giác họ sẽ phục vụ khách hàng được tốt hơn làm cho khách hàng cảm thấy hài lòng hơn đối với dịch vụ.
- Về thời gian làm việc:
Thời giờ làm việc bình thường là 08 giờ một ngày, 48 giờ một tuần. Giám đốc khách sạn có quyền quy định làm việc theo giờ hoặc ngày, quy định giảm giờ làm việc theo tình hình khách.
Giờ làm việc khối văn phịng: Sáng từ 7h30 đến 11h30; Chiều từ 13h30 đến 17h00.
Giờ làm việc đối với các bộ phận trực tiếp phục vụ, các bộ phận thuộc khối kỹ thuật được bố trí theo làm việc theo ca trên cơ sở tình hình và kế hoạch phục vụ khách. Trường hợp làm việc theo giờ hành chính thì thời gian làm việc tương tự khối văn phịng nhưng buổi sáng bắt đầu từ 7h00.
Cán bộ quản lý bộ phận phải có mặt tại thời điểm phục vụ để điều hành công tác phục vụ chu đáo và chất lượng. Các trường hợp đòi hỏi phải phục vụ khách trể, khuya cán bộ quản lý bộ phận phải chịu trách nhiệm phân cơng đủ nhân lực phục vụ, khơng sai sót.
Thời gian nghỉ ăn ca (trưa, chiều): 30 phút.
Làm việc thêm giờ: Giám đốc khách sạn có quyền yêu cầu làm thêm giờ. Việc giải quyết chế độ làm thêm giờ theo quy định bộ Luật Lao động hoặc bố trí nghỉ bù trong thời gian vắng khách.
- Về trang phục làm việc:
Trưởng các bộ phận, chuyên viên khối văn phòng, nam nhân viên Lễ tân, nam nhân viên chăm sóc khách hàng: quần đen, áo sơ mi trắng tay dài. Nam thắt caravat trang cấp.
Các bộ phận đã có trang cấp áo quần làm việc, áo quần bảo hộ lao động thì sử dụng theo áo quần đã trang cấp.
Quản lý trang phục trang cấp: Trang phục trang cấp được cấp phát theo định kỳ. Cá nhân được trang cấp có trách nhiệm bảo quản và sử dụng trang phục bền, sạch, đẹp. Trang phục bẩn được thu hồi giặt là theo quy định.
2.2.2.2. Mối quan hệ với đồng nghiệp
Hàng ngày, thời gian làm việc cùng với các đồng nghiệp rất nhiều, vì vậy những mối quan hệ đồng nghiệp cũng rất quan trọng. Khi có mối quan hệ tốt với đồng nghiệp, người lao động sẽ không thấy chán nản mỗi khi đến nơi làm việc, đó cũng là động lực để họ u cơng việc của mình hơn, bởi mối quan hệ tốt sẽ khích lệ, động viên tinh thần làm việc tốt hơn. Mối quan hệ giữa các nhân viên tốt sẽ giúp họ thuận tiện hơn trong việc trao đổi kinh nghiệm và giúp đỡ nhau trong công việc.
Những người biết cách tạo dựng và thiết lập mối quan hệ xung quanh mình sẽ giúp cơng việc của họ đạt kết quả cao hơn và tiết kiệm nhiều thời gian hơn. Người lao động luôn mong muốn làm việc trong điều kiện thân thiện, hịa nhã với mọi người, ln ân cần, giúp đỡ lẫn nhau nên mối quan hệ đồng nghiệp tốt cũng ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của người lao động.
Bên cạnh đó khách sạn cũng có quy định về các mối quan hệ như: - Với đồng nghiệp phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ.
- Với lãnh đạo phải tôn trọng, phục tùng.
- Với khách hàng phải niềm nỡ, chu đáo, tận tình và trách nhiệm.
2.2.2.3. Lương thưởng và phúc lợi
Tiền lương: là số tiền trả cho người lao động một cách cố định và thường xuyên theo một đơn vị thời gian (tuần, tháng, năm).
Đối với chính sách tiền lương các khách sạn thường xây dựng dựa trên cơ sở mức lương cơ bản do luật lao động quy định. Mức lương cơ bản của cá nhân là cơ sở để trích nộp các khoản Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp, theo dõi nâng bậc lương, và giải quyết các chế độ cho cá nhân. Việc nâng lương cơ bản áp dụng cho các trường hợp đủ các điều kiện như phải đủ thời gian làm việc và đạt thành tích theo quy định đối với chuyên viên, cịn đối với bậc nghề phải có 2 năm là lao động tiên tiến đồng thời thi nâng bậc nghề phải đạt từ loại khá trở lên.
Ngoài ra tiền lương mà người lao động nhận được còn phụ thuộc trực tiếp vào thời gian làm việc trong tháng và thành tích mà người lao động đạt được như sau.
Tiền lương = Mức lương × Số ngày làm việc trong tháng ± Điểm tăng (giảm)
tháng cố định Số ngày quy định trong tháng
Khi người lao động đạt được một trong các các thành tích như: lao động có sáng kiến, cải tiến, làm lợi cho đơn vị, phục vụ chu đáo, nhiệt tình và được khách hàng khen ngợi (có thư khen và được lãnh đạo cơng nhận), nhặt được của rơi trả lại cho khách, có thành tích đặc biệt xuất sắc trong cơng tác phục vụ khách, công tác an ninh an tồn, phịng chống cháy nổ, phịng chống lụt bão và những thành tích xuất sắc khác thì được xem xét để thưởng điểm thi đua.
Hằng tháng từ ngày 01 đến 03 các tổ chun mơn, bộ phận tiến hành bình xét điểm thi đua các cá nhân tổ, bộ phận (tăng hoặc giảm điểm thi đua, nguyên nhân, lý do ...), biên bản được gửi lên trình hội đồng thi đua khách sạn xem xét quyết định.
Tiền lương được trả trực tiếp cho người lao động từ ngày 06 đến ngày 10 mỗi tháng qua tài khoản cá nhân.
Phụ cấp lương: là những khoản tiền được bổ sung ngồi tiền lương chun mơn nghiệp vụ hoặc tiền lương chức vụ. Phụ cấp lương được chi trả khi một người nào đó phải hao phí sức lao động do giữ cương vị nào đó hoặc làm việc trong điều kiện khơng bình thường. Đối với cán bộ quản lý sẽ có phụ cấp theo chức vụ, cịn đối với nhân viên có các khoản phụ cấp như phụ cấp độc hại đối với nhân viên làm việc trong môi trường độc hại, phụ cấp ăn cơm ca đối với các nhân viên làm việc theo ca. Các phúc lợi: là phần thù lao gián tiếp được trả dưới dạng các hỗ trợ cuộc sống của người lao động trong tổ chức như bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chế độ thai sản … theo quy định của nhà nước cụ thể như:
- Nghỉ phép năm: Người lao động có đủ 12 tháng làm việc tại khách sạn được
nghỉ 12 ngày phép năm hưởng nguyên lương. Số ngày nghỉ phép khơng tính chủ nhật và các ngày lễ trong thời gian phép. Cứ 5 năm làm việc được nghỉ thêm 1 ngày.
- Nghỉ lễ: Người lao động được nghỉ làm việc hưởng nguyên lương vào những
ngày lễ sau:
Tết dương lịch: 01 ngày.
Tết âm lịch: 04 ngày (01 ngày cuối năm và 03 ngày đầu năm âm lịch) Ngày giỗ tổ Hùng Vương: 01 ngày (10/3 âm lịch).
Ngày Chiến thắng 30/4: 01 ngày. Ngày Quốc tế lao động 01/5: 01 ngày. Ngày Quốc khánh 02/9: 01 ngày.
Nếu các ngày nghỉ trên trùng với ngày nghỉ hàng tuần thì được nghỉ ngày tiếp theo. Các bộ phận phải phục vụ khách được bố trí nghỉ bù sau.
-Nghỉ việc riêng: Người lao động được nghỉ về việc riêng hưởng nguyên
lương. Kết hôn: 03 ngày. Con kết hôn: 01 ngày.
Bố mẹ (bên chồng, bên vợ) chết: 03 ngày. Vợ hoặc chồng chết: 03 ngày.
Cá nhân kết hơn phải có báo cáo để được giải quyết chế độ.
- Bảo hiểm: Cá nhân làm việc tại khách sạn có hợp đồng lap động từ đủ 1 năm
trở lên sẽ được tham gia các khoản bảo hiểm sau:
Bảo hiểm xã hội: Khách sạn đóng 18%, cá nhân đóng 08% lương cơ bản. Bảo hiểm y tế: Khách sạn đóng 3%, cá nhân đóng 1,5% lương cơ bản. Bảo hiểm thất nghiệp: Khách sạn đóng 1%, cá nhân đóng 1% lương cơ bản.
Các khoản phúc lợi khác: Ngoài các chế độ quyền lợi theo quy định, cá nhân
làm việc tại khách sạn sẽ được hưởng các khoản phúc lợi về tham quan, nghỉ mát, thăm hỏi ốm đau, hiếu hỉ, trợ cấp thai sản, thưởng lễ, quốc tế phụ nữ, ngày phụ nữ Việt Nam, tặng q cưới, sinh nhật.
2.2.2.4. Đặc điểm cơng việc
Có thể nói rằng khi đánh giá về động lực làm việc của người lao động thì nhân tố đầu tiên cần quan tâm đó là bản chất cơng việc của mỗi nhân viên thực hiện. Việc phân chia lao động đúng đắn hợp lý có ý nghĩa quan trong tới động lực của
người lao động cũng như tạo điều kiện để họ làm việc đúng với năng lực sở trường của mình. Một khi một nhân viên làm việc đúng với năng lực sở trường đúng mong muốn của mình, đồng thời khối lượng cơng việc vừa sức thì họ khơng những có cơ hội phát huy khả năng của mình trong cơng việc đó, mà cịn giúp họ cảm thấy hài lịng với cơng việc. Tuy nhiên, đối với mỗi công việc khác nhau trong khách sạn địi hỏi nhân viên cần có những trình độ chun mơn và kỹ năng khác nhau vì vậy khi nhân viên khơng cịn phù hợp với cơng việc hiện tại hoặc nhân viên khơng cịn động lực làm cơng việc hiện tại thì những người quản lý có thể cân nhắc để luân chuyển công việc cho nhân viên trên cở sở nhân viên có thể đáp ứng được với các