Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động

Một phần của tài liệu 1542168422_nghien_cuu_dong_luc_lam_viec_cua_nguoi_lao_dong_tai_khach_san_huong_giang_4049 (Trang 77 - 81)

Biến quan sát

Các chương trình đào tạo được tổ chức thường xuyên

Được chủ động trong thực hiện công việc

Ban lãnh đạo đối xử cơng bằng với nhân viên

Khách sạn có chính sách ln chuyển nhân viên hợp lý

Khách sạn ln trang bị đủ thiết bị, công cụ, dụng cụ cho nhân viên Ban lãnh đạo ln hướng dẫn tận tình Ban lãnh đạo luôn lắng nghe ý kiến của nhân viên

Nhận được lương, thưởng đúng thời hạn

Quy định giờ giấc làm việc rõ ràng Bố trí phịng ban phù hợp Nhân tố 1 2 3 4 5 6 0,726 0,659 0,656 0,612 0,588 0,530 0,527 0,767 0,664 0,630 65

Môi trương làm việc tốt: sạch sẽ, thống mát, khơng độc hại

Cảm thấy công việc hiện tại là thứ vị Ban lãnh đạo luôn quan tâm cải thiện môi trường và phương tiện làm việc Có thử thách trong cơng việc

Các nhân viên ln hợp tác tích cực trong cơng việc

Các hình thức kỷ luật hiện tại đủ mang tính răn đe

Chính sách phúc lợi thể hiện được sự quan tâm của khách sạn đến nhân viên Các nhân viên luôn thoải mái, dễ chịu và hịa đồng với nhau

Có cơ hội cơng bằng trong thăng tiến Được biết các điều kiện cần thiết để được thăng tiến

Được kích thích để sáng tạo trong thực hiện công việc

Lương thưởng tương xứng với đóng góp của mình

Mức lương, thưởng công bằng với đồng nghiệp

Cách thức trả lương của khách sạn là hoàn toàn hợp lý

Kỷ luật giúp anh/ chị ý thức hơn trong cơng việc Khách sạn có những hình thức kỷ luật hợp lý 0,615 0,565 0,527 0,724 0,637 0,599 0,595 0,777 0,668 0,609 0,522 0,839 0,696 0,653 0,743 0,676

Kết quả phân tích nhân tố ở bảng 2.10 cho thấy có 6 nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại khách sạn Hương Giang. Các nhân tố đó được đặt tên như sau:

- Nhân tố 1 (factor 1): Nhân tố này bao gồm các biến “Các chương trình đào tạo được tổ chức thường xuyên”, “Được chủ động trong thực hiện công việc”, “Ban lãnh đạo đối xử cơng bằng với nhân viên”, “Khách sạn có chính sách ln chuyển nhân viên hợp lý”, “Khách sạn luôn trang bị đủ thiết bị, công cụ, dụng cụ cho nhân viên”, “Ban lãnh đạo ln hướng dẫn tận tình”, “Ban lãnh đạo luôn lắng nghe ý kiến của nhân viên”. Nhân tố này được đặt tên là Phong cách lãnh đạo và đào tạo (F1), nhân tố này thể hiện phong cách lãnh đạo của các nhà lãnh đạo và cơ hội được dào tạo đối với nhân viên.

- Nhân tố 2 (factor 2): Nhân tố này bao gồm các biến “Nhận được lương, thưởng đúng thời hạn”, “Quy định giờ giấc làm việc rõ ràng”, “Bố trí phịng ban phù hợp”, “Mơi trương làm việc tốt: sạch sẽ, thống mát, khơng độc hại”, “Cảm thấy công việc hiện tại là thứ vị”, “Ban lãnh đạo luôn quan tâm cải thiện môi trường và phương tiện làm việc”. Nhân tố này được đặt tên là Điều kiện làm việc (F2), nhân tố này mô tả các điều kiện trong thực hiện công việc.

- Nhân tố 3 (factor 3): Nhân tố này bao gồm các biến “Có thử thách trong cơng việc”, “Các nhân viên ln hợp tác tích cực trong cơng việc”, “Các hình thức kỷ luật hiện tại đủ mang tính răn đe”, “Chính sách phúc lợi thể hiện được sự quan tâm của khách sạn đến nhân viên”. Nhân tố này được đặt tên là Đặc điểm của công việc

(F3).

- Nhân tố 4 (factor 4): Nhân tố này bao gồm 4 biến quan sát đó là “Các nhân viên ln thoải mái, dễ chịu và hịa đồng với nhau”, “Có cơ hội cơng bằng trong thăng tiến”, “Được biết các điều kiện cần thiết để được thăng tiến”, “Được kích thích để sáng tạo trong thực hiện công việc”. Nhân tố này được đặt tên là Cơ hội

thăng tiến (F4).

- Nhân tố 5 (factor 5): Nhân tố này bao gồm 3 biến là “Lương thưởng tương xứng với đóng góp của mình”, “Mức lương, thưởng cơng bằng với đồng nghiệp”,

“Cách thức trả lương của khách sạn là hoàn toàn hợp lý”. Nhân tố này được đặt tên là Chính sách lương thưởng (F5).

- Nhân tố 6 (factor 6): Nhân tố này gồm các biến quan sát “Kỷ luật giúp anh/ chị ý thức hơn trong cơng việc”, “Khách sạn có những hình thức kỷ luật hợp lý”. Nhân tố này được đặt tên là Kỷ luật (F6).

2.2.3.4 Mơ hình hàm hồi quy đa biến

Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá và kiểm định độ tin cậy thang đo, tiếp tục tiến hành phân tích hồi quy. Mơ hình hồi quy mà nghiên cứu áp dụng là mơ hình hồi quy đa biến (mơ hình hồi quy bội). Thực hiện hồi quy nhằm đo lường xem mức độ tác động của các nhân tố trên đến động lực làm việc của người lao động tại khách sạn Hương Giang, dựa trên việc đo lường sự ảnh hưởng của các nhân tố được rút trích.

Để đánh giá mức độ tác động riêng lẻ của từng nhân tố của người lao động tại khách sạn Hương Giang. Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng mơ hình phân tích hồi quy tuyến tính bội với phương pháp chọn từng bước (Stepwise). Như vậy có 6 nhân tố được nhóm ở trên là biến độc lập và động lực làm việc tổng thể là biến phụ thuộc. Mơ hình hồi quy như sau:

Động lực làm việc = β0 + β1*F1 + β2*F2 + β3*F3 + β4*F4 + β5*F5 + β6*F6

Trong đó:

βi là hệ số hồi quy riêng phần

F1 là phong cách lãnh đạo và đào tạo F2 là điều kiện làm việc

F3 là đặc điểm cơng việc F4 là cơ hội thăng tiến

F5 là chính sách lương thưởng F6 là kỷ luật

Kết quả của việc xây dựng mơ hình hồi quy đa biến bằng phần mềm SPSS cho ta kết quả ở bảng tóm tắt mơ hình dưới đây:

Một phần của tài liệu 1542168422_nghien_cuu_dong_luc_lam_viec_cua_nguoi_lao_dong_tai_khach_san_huong_giang_4049 (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w