Các lư uý khi can thiệp

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Công tác xã hội với người có HIV Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 79 - 90)

+Hành động sớm

+Tăng cường sự cam kết, quan tâm và nguồn tài chính của chính phủ + Tạo môi trường chính sách thuận lợi

+ Ngăn chặn sự lây nhiễm trong nhóm người nhiều khả năng liên hệ và lây truyền H IV nhất.

+ Ưu tiên các chương trình can thiệp đã chứng minh được hiệu quả + Giải quyết các vấn đề về bất bình đẳng giới

+ Áp dụng hướng tiếp cận đa ngành, có nghĩa là cần phải có sự tham gia chủ động và tích cực từ các ngành có liên quan, của xã hội, của cá nhân cũng như các tổ chức phi chính phủ.

+ Cần phối hợp các chương trình phòng chống H IV/AIDS với chiến lược xóa đói giảm nghèo

+ Phải xây dựng hệ thống giám sát đánh giá có hiệu quả 3.5.5. Luật phòng chống H IV/AIDS

Luật phòng chống HIV/AID S nói đúng hơn là “Luật phòng, chống nhiễm virut gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS)” được Q uốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, K hóa X I, kì họp thứ 9 (Từ ngày 16 tháng 5 đến ngày 29 tháng 6 năm 2006) thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2006; do Chủ tịch Quốc hội N guyễn Phú Trọng kí. Luật này có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2007.

Luật này gồm 6 Chương và 50 Đ iều. Quy định các biện pháp phòng, chống H IV/AIDS; việc chăm sóc, điều trị, hỗ trợ người nhiễm HIV và các điều kiện đảm bảo thực hiện biện pháp phòng, chống HIV/AIDS. Luật này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tại Việt Nam. (Đ iều 1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng)

Luật phòng, chống HIV/AID S cung cấp cơ sở lý luận và pháp lý vững chắc cho CTX H với người có H.

* Cơ sở lý luận:

+ Luật giải thích các thuật ngữ, khái niệm liên quan đến H IV/AID S như: HIV, AID S, nhiễm trùng, kì thị người nhiễm HIV, hành vi nguy cơ cao, phơi nhiễm HIV, giám sát dịch tễ học H IV/AIDS, giám sát trọng điểm H IV/AIDS, tư vấn về H IV/AID S, xét nghiệm HIV, H IV dương tính, nhóm giáo dục đồng đẳng, nhóm người di biến động,

các biện pháp can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV. (Điều 2. G iải thích từ ngữ).

+ Xây dựng: Mục đích và yêu cầu của thông tin, giáo dục truyền thông về phòng, chống H IV/AIDS (Điều 9)

* Cơ sở pháp lý: Luật quy định rõ về:

+ Những quy định chung:

- Nguyên tắc phòng chống H IV/AID S (Điều 3) - Quyền và nghĩa vụ của người nhiễm H IV (Đ iều 4) - Trách nhiệm trong phòng chống H IV/AIDS (Điều 5)

- Chính sách của nhà nước về phòng, chống H IV/AID S (Điều 6) - Cơ quan quản lý nhà nước về phòng chống H IV/AIDS (Điều 7) - Những hành vi bị nghiêm cấm (Điều 8)

+ Các biện pháp xã hội trong phòng, chống HIV/AID S

- Quy định về đối tượng tiếp cận thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống H IV/AIDS. (Điều 11)

- Trách nhiệm thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống H IV/AIDS (Điều 12) - Phòng chống HIV/A IDS tại gia đình, nơi làm việc, các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, nhóm người di biến động, cộng đồng dân cư; trong cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng, cơ sở chữa bệnh, cơ sở bảo trợ xã hội, trại giam, trại tạm giam. (Đ iều 13, 14, 15, 16, 17 ,18)

- Tổ chức xã hội, người nhiễm H IV tham gia phòng chống H IV/AIDS (Điều 19, 20) - Các biện pháp khác trong phòng chống HIV/AID S như: Tư vấn về phòng, chống H IV/AIDS (Điều 22); giám sát dịch tễ học HIV/AID S (Điều 24); tư vấn và xét nghiệm H IV (Điều 26, 27, 28, 29, 30)

- Các biện pháp chuyên môn, kỹ thuật khác trong phòng chống HIV/AIDS như: An toàn truyền máu (Điều 31); phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS trong cơ sở y tế, cơ sở dịch vụ xã hội (Điều 32, 33).

- Điều trị, chăm sóc. hỗ trợ người nhiễm H IV (Điều 38, 39, 40, 41, 42)

- Các điều kiện đảm bảo các biện pháp phòng, chống H IV/AIDS (Điều 43, 44, 45, 46, 47, 48)

3.6. Kiến thức, thái độ và kỹ năng cần có của nhân viên công tác xã hội

3.6.1. Kiến thức:

+ NVCTXH cần có kiến thức về HIV/AIDS, người có H IV/AID S + Kiến thức về CTXH với người có HIV/A IDS

+ Các kiến thức tổng hợp về Chính sách xã hội, A n sinh xã hội và Công tác xã hội... + Đồng thời cần có kiến thức về các khoa học xã hội.

3.6.2. Thái độ

* Tôn trọng đối tượng có HIV/AIDS:

Tôn trọng đối tượng sẽ giúp đối tượng tin tưởng vào nhân viên CTXH , N V CTX H cần biết những mâu thuẫn giữa những quan niệm của bản thân và của thân chủ, N V cần biểu lộ thái độ đồng cảm về sức khỏe của đối tượng và nhạy cảm với những nhu cầu và trạng thái biểu lộ cảm xúc của họ, không được phép có thái độ phán xét đối với thân chủ, bởi lẽ người nhiễm H IV có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau và khi họ đến với nhân viên CTXH , chúng ta phải tôn trọng họ với tư cách là một con người đang cần sự trợ giúp.

* Thái độ thấu cảm với đối tượng:

N hân viên CTXH tự đặt mình vào vị trí của thân chủ để hiểu về những suy nghĩ, tình cảm và vấn đề của thân chủ và chia sẻ cảm xúc với họ, giúp xây dựng một mối quan hệ tốt, tích cực với đối tượng để họ có thể tin tưởng và thoải mái chia sẻ những vấn đề của họ với nhân viên CTX H

* Thái độ tự chủ:

N hân viên ctxh phải phân định rõ những vấn đề riêng tư của cá nhân mình, không để ảnh hưởng tới quá trình tham vấn cho đối tượng có H. Nếu nhân viên công tác xã hội cũng có hoàn cảnh tương tự như của đối tượng thì cần ý thức rõ vấn đề và biết cách xử lý khi có vấn đề xảy ra.

N ếu có xung đột về quan điểm riêng, về phong cách sống, giá trị hay hành vi tình dục thì nhân viên công tác xã hội nên trao đổi với một đồng nghiệp khác, đề nghị chuyển ca tham vấn cho đồng nghiệp của mình,

* Thái độ khách quan:

N hân viên công tác xã hội cần phải có kỹ năng để chứng tỏ cho đối tượng biết họ không có bất cứ thái độ chỉ trích hay lên án gì những hành vi của đối tượng

3.6.3. Kỹ năng

* Kỹ năng tiếp cận, tạo dựng niềm tin và duy trì mối quan hệ với trẻ có H và các đối tượng liên quan..

Tiếp cận ban đầu với người có H là một công việc không dễ dàng nếu như người trợ giúp không có phương pháp tiếp cận đúng. Đa số người có H và gia đình họ thường có thái độ cảnh giác, né tránh, chưa hợp tác ban đầu với người trợ giúp.

Vì vậy, trong những lần tiếp cận ban đầu có thể gặp phải các phản ứng tiêu cực của thân chủ như thái độ không hợp tác, lẩn trốn, chai lỳ, hoặc gây gổ, người trợ giúp cần phải lựa chọn các phương pháp tiếp cận linh hoạt, phù hợp với từng đối tượng, từng hoàn cảnh. N hững yếu tố quyết định đến tiếp cận thành công là phải biết hòa nhập, cùng tham gia, kiên trì, nhẫn nại, lựa chọn thời điểm thích hợp. N gười trợ giúp phải luôn có thái độ chân thành, quan tâm thực sự đến thân chủ để họ cảm thấy tin cậy, thực sự muốn bộc lộ vấn đề của mình.

* Kỹ năng thu thập, xử lý thông tin qua quan sát, điều tra, phỏng vấn

Đối với lĩnh vực tác nghiệp trợ giúp, giải quyết vấn đề tâm lý người có H đòi hỏi N V CTX H phải vận dụng kiến thức, kinh nghiệm của bản thân nhằm thu thập, xử lý thông tin liên quan đến vấn đề. Việc đặt ra và trả lời chính xác các câu hỏi như vấn đề gặp phải hiện tại là gì?; Hoàn cảnh nào dẫn đến vấn đề đó?; Đã có những can thiệp nào, từ ai hỗ trợ giải quyết vấn đề đó chưa?

Để có thông tin chính xác, làm cơ sở cho việc phân tích, xử lý thông tin, đề xuất biện pháp can thiệp, hỗ trợ, giải quyết vấn đề đòi hỏi sử dụng các kỹ năng quan sát, lắng nghe trong quá trình tham vấn, phỏng vấn, vãng gia… Q uan sát tích cực, Lắng nghe tích cực:

- N goài hai kỹ năng công cụ trên người trợ giúp phải có các kỹ năng công cụ khác như thấu cảm, đặt câu hỏi, tóm lược, phản hồi…

* Kỹ năng huy động, liên kết nguồn lực hỗ trợ và giải quyết vấn đề của người có H

Người trợ giúp trực tiếp hỗ trợ người có H giải quyết vấn đề gặp phải nhưng không thể trực tiếp đáp ứng được tất cả các nhu cầu của họ. Do đó, phải thực hiện việc tìm kiếm, khai thác, huy động, liên kết, sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn lực nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc hỗ trợ, giải quyết vấn đề của người có H .

Để thực hiện được yêu cầu trên người trợ giúp phải có khả năng giao tiếp tốt, ứng xử linh hoạt, thương lượng, đàm phán với các lực lượng, tổ chức hỗ trợ hoạt động: Đ oàn thanh niên, H ội phụ nữ…

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

* Kết luận:

Công tác xã hội với người có HIV/AIDS là lĩn vực khoa học mới, đồng thời cũng là hoạt động thực tiễn mới. Song, trong tương lai cùng với sự phát triển mạnh mẽ các dịch vụ xã hội; đặc biệt là dịch vụ xã hội dành cho những người có H IV/AIDS. Công tác xã hội với người có HIV/AIDS sẽ chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong công tác phòng, chống HIV/AID S.

N hận thức của một bộ phận người dân về HIV/AIDS vẫn còn rất hạn chế. N hiều người chưa hiểu rõ về người có H. Ngoài xã hội, vẫn còn chứa đựng sự kì thị của mọi người về H IV, ngay cả chính những người trong cuộc cũng tự kỳ thị mình.

Đ ã có rất nhiều tổ chức, chương trình, mục tiêu, dự án về giáo dục truyền thông H IV, chăm sóc điều trị cho người có HIV/AIDS. Song tất cả các hoạt động chưa có tính chuyên nghiệp cao. Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành đoàn thể. Vì thế, hiệu quả của công tác trợ giúp chưa cao. Đòi hỏi ra đời CTX H với người có H IV/AIDS sẽ kết nối được các nguồn lực trợ giúp đến hiệu quả cao nhất.

M ới đây tại H ội nghị “Vai trò của các nhà Lãnh đạo đối với công tác phòng chống H IV/AIDS”, nhiều ý kiến cho rằng, cần có sự đổi mới công tác thông tin giáo dục truyền thông, chống phân biệt kỳ thị đối với người có HIV; Các cơ quan, ban ngành phải tìm mọi cách xóa bỏ khoảng cách, xóa bỏ sự kỳ thị với những người có H IV.

K hẩu hiệu "Tăng cường lãnh đạo, trao quyền và thực hiện phòng chống H IV/AIDS".

"Tăng cường lãnh đạo" là dẫn dắt, giúp đỡ, hướng dẫn cho cộng đồng cùng nhau chung tay phòng chống H IV, qua đó, mỗi người dân có trách nhiệm tự mình và hướng dẫn gia đình, tập thể đi tiên phong trong công tác p hòng chống H IV/AIDS.

"Trao quyền" là xác định cho mỗi người dân, mỗi gia đình,mỗi cộng đồng có trách nhiệm tham gia một hoạt động phòng chống H IV/AIDS.

"Thực hiện" là thực hiện mọi hoạt động bảo vệ bản thân và cộng đồng khỏi đại dịch H IV.

* Khuyến nghị:

+ Với các cơ quan chức năng:

- Cần có sự phối hợp chặt chẽ với nhau trong phòng, chống HIV/AIDS

- Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ trong quá trình làm việc với người có H + Với các nhân viên CTX H

K ết hợp với những người liên quan để chăm sóc và điều trị cho người có H

* Danh mục tài liệu tham khảo

1. Tài liệu tiếng nước ngoài:

Andrea Bernstein & Jacquie Withers, Social Work, a beginner’s text, Juta &Company Ltd, 1997.

D olan K, Rutter S, Wodak A. Prison-based syringe exchange programmes: a review

of international research and development. Addiction 2003; 98: 153-158.

D olan K, Wodak A. Hall W. Methadone maintenance treatment reduces heroin

injection in NSW prisons. Drug and Alcohol review 1998; 17(2): 15-158.

General Accounting Office. Needle exchange program s: research suggests prom ise as an ID S prevention trategy, Washington DC: US Government Printing O ffice; 1993.

Harding T, Schaller G. HIV/AIDS and prisons: update and policy review H une 1992. G eneva: University Institute of Legal M edicine; 1992.

Heath Outcomes International. Return on investment in needle and syringe program s in Australia. Canberra: Commonweath D epartment of Heath and A geing; 2002. A vailable from: URL: http://www .heath.gov.au/publicat/document/ro ireport.pdf.

Hurley SF, Jolley D J, Kaldor JM. Effectiveness of needle-exchange programm es for prevention of HIV infection. Lancet 1997, 349(9068): 797-800.

Jgens R. HIV/AIDS in prisons: final report. Montreal: Canadian HIV/AIDS Legal N etw ork and Canadian A IDS Society; 1996.

Lurie P, Reingold AL, editors. The public heath im pact of needle exchange programs in the U nited States and abroad, vol. 1. A tlanta: Centers for D isease Control and Prevention: 1993.

Mary Ann Forgey & Carol S . Cohen, Công tác xã hội chuyên nghiệp, Khoa Phụ nữ học, ĐH MBC TP.HCM, 1997

N ational C ommission on AIDS. The twin epidemics of substance use and H IV.

Washington DC: N ational Commission on AID S; 1991.

Pamella Klein O dhner, G iới thiệu thực hành công tác xã hội, tập 1-2, tài liệu tập huấn, 1998.

Ronald W. Toseland, Robert F.Rivas, An introduction to Group work Practice, 3d Edition, Allyn &Bacon, U SA , 1997

2. Tài liệu tiếng Việt:

Anthony Yeo, “Bàn tay giúp đỡ - Cách đối phó với nan đề”, N XB Trẻ, 2005, Lan

K huê dịch.

Báo cáo các năm của Văn phòng thường trực phòng chống HIV/AIDS (trước đây) Cục phòng, chống H IV/AIDS Việt Nam - Bộ Y tế (hiện nay).

Báo cáo công tác phòng, chống H IV/AIDS năm 2003 của huyện Châu Phú, tỉnh An G iang, 01/2004.

Bộ Y tế, Các văn bản quy phạm pháp luật về giám sát HIV/AIDS. Theo dõi, đánh giá chương trình, Hà Nội, 2007

Bộ Y tế, HIV/AIDS ở Việt Nam, Hà Nội, 2006.

Bộ Y tế. Báo cáo quốc gia U NG ASS 2003 - 2005, Hà Nội, 12/2005.

Bộ Y tế. Chiến lược quốc gia phòng, chống H IV/AIDS tại Việt Nam đến năm 2010 và tấm nhìn 2020, Hà Nội, 2005.

C ục phòng, chống HIV/AID S Việt N am. Báo cáo công tác phòng, chống HIV năm 2005, H à N ội, 2005.

GS.TS Phạm Huy Dũng (chủ biên), “Bài giảng CTX H – Lý thuyết và thực hành

CTX H trực tiếp”, NX B Đại học Sư phạm, HN , 2006.

Hội Chữ Thập Đỏ Việt nam, Tài liệu tập huấn Công tác xã hội, H à nội, 1997.

Lê Văn Phú, “Bài giảng nhập môn Công tác xã hội”, NX b ĐHQG HN , H N, 2006. Lê Văn Phú, “Công tác xã hội”, NX B ĐH QG HN , HN, 2004.

N guyễn Thị O anh, Công tác xã hội đại cương, N XB Giáo dục, 1998

N guyễn Văn Thắng và cộng sự, Văn phòng thường trực phòng, chống H IV?AIDS, Bộ Y tế, SC-U K. Những tác động của đại dịch H IV/AIDS đối với trẻ em Việt Nam, Hà N ội, 2003.

Quốc hội khóa XI, Luật số 64/2006/GH11. Luật phòng, chống nhiễm virut gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS), 29/06/2006.

Tạp chí AID S và cộng đồng, số 11, 12, số đặc biệt năm 2005, số 1 năm 2006.

Tổ chức quốc tế phục vụ C ộng đồng và Gia đình, Trường C án bộ Lao động và Xã hội, “Hỗ trợ tâm lý xã hội cho những người dễ bị tổn thương, Tài liệu tập huấn”, Việt N am, 1996.

Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt N am. Báo cáo mô hình đồng cảm phòng, chống H IV/AID S, Hà Nội, 01/2006.

UNAIDS, Sống trong một thế giới có HIV/AIDS. 2005

UNICEF, Báo cáo quốc gia về tình hình các gia đình và trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ở Việt Nam, Hà Nội, 2005

Ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt N am, Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nội, 2000.

Chương trình hành động số 6. Chương trình dự p hòng lây nhiễm H IV từ mẹ sang con H IV Medicine 2007

H ướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AID S

H ướng dẫn về quản lý, điều trị các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục N hật ký Nancy-Em đã ra đi khi mới 2 năm có HIV trong người.

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Công tác xã hội với người có HIV Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 79 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)