3.4.1. Thành lập nhóm
+ Đánh giá tình hình, vấn đề và nhu cầu của nhóm người có HIV + Mục đích thành lập nhóm phải rõ ràng và được mọi người chia sẻ
+ Chú ý đến mục tiêu riêng của cá nhân và mục tiêu chung của nhóm (giúp đỡ nhau vượt qua căn bệnh thế kỷ, hòa nhập cùng cộng đồng)
+ Mục tiêu chính là cơ sở để chọn người đưa vào nhóm
+ Một số vấn đề khi lập nhóm: Tuổi, trình độ văn hóa, giới tính, sở thích... * Khảo sát nhóm:
+ Sử dụng các kỹ thuật: Trắc lượng xã hội (Vẽ sơ đồ nhóm) + Vẽ sơ đồ Sharon
+ Mô hình đánh giá: Đ ối chiếu với kế hoạch trị liệu
+ Tìm hiểu mối quan hệ cá nhân + Tìm hiểu tiến trình
+ Tìm hiểu chức năng, vai trò của các thành viên trong nhóm + Tìm hiểu môi trường sinh hoạt nhóm
3.4.3. D uy trì nhóm
+ Coi trọng cả 2 việc: Công việc nhóm và các thành viên trong nhóm
+ Kế hoạch hoạt động phải phù hợp với nhu cầu và hướng tới mục tiêu thay đổi hành vi, thái độ và trị liệu
+ Các phương pháp can thiệp nhằm trị liệu - Phương pháp căn bản
- Phương pháp riêng biệt + Đánh giá thường xuyên
- Hành vi và vai trò của các cá nhân trong nhóm - Quá trình phát triển của nhóm
- Mối quan hệ của nhóm
* Chú ý các kỹ năng sử dụng trong CTXH nhóm: + Kỹ năng điều hành nhóm
+ Kỹ năng truyền thông + Kỹ năng quan sát
+ Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn
+ Kỹ năng đánh giá và nhận diện vấn đề
3.4.4. Kết thúc nhóm:
+ Khi các mục tiêu của nhóm đã đạt được + Đánh giá hiệu quả hoạt động nhóm
3.5. Các chương trình, mục tiêu can thiệp hiệu quả phòng chống HIV/AID S