Các chương trình, mục tiêu can thiệp hiệu quả phòng chống HIV/AIDS

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Công tác xã hội với người có HIV Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 72 - 90)

Hình 3.2. Các hoạt động truyền thông về HIV

3.5.1. K hái niệm về chương trình, mục tiêu phòng chống HIV/A IDS

Chương trình mục tiêu phòng, chống H IV/AIDS là các chương trình, mục tiêu ngăn ngừa sự lây lan của H IV và giảm thiểu số lượng người tử vong vì H IV/AIDS. Rộng lớn hơn đây là cách tiết kiệm chi phí cho tương lai đối với hệ thống y tế và cộng đồng. Chi phí để ngăn ngừa một trường hợp nhiễm HIV thông qua chương trình can thiệp có thể nhỏ hơn rất nhiều chi phí để điều trị và chăm sóc cho một người có H IV. * Các chương trình, mục tiêu gồm:

+ Khuyến khích thay đổi hành vi trong giao tiếp thông qua các chương trình truyền thông, giáo dục giới tính, và kiểm tra, nâng cao tính tự giác. huyến khích sử dụng bao cao su trong hoạt động tình dục thông qua việc phân phát và hướng dẫn sử dụng sản phẩm này. hẩn đoán và điều trị các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục. ảm bảo nguồn cung cấp máu an toàn

+ Cố gắng giảm các trường hợp nhiễm HIV trong số những người sử dụng thuốc tiêm, bao gồm việc cung cấp các dụng cụ tiêm an toàn, tư vấn và điều trị bằng thuốc uống. N găn ngừa sự lây lan từ mẹ sang con( M TCT) thông qua các khóa ngắn về A RV và cung cấp các sự lựa chọn về nuôi con

Bảng 3.6. Sơ đồ quản lý lâm sàng người nhiễm HIV

3.5.2. Lựa chọn chương trình can thiệp

Lựa chọn những chương trình can thiệp cần thiết để thực hiện là một việc rất quan trọng trong quá trình phải đối phó với sự thiếu thốn các nguồn lực, cũng như khả năng thực hiện. Một sự cân bằng trong việc ngăn chặn, chữa trị, chăm sóc và giảm đau phải dựa trên những cơ sở sau:

+ X ác định các nghiên cứu về HIV/AID S, trong đó nghiên cứu cả những người có nguy cơ cao và đang trong giai đoạn nhiễm bệnh.

+ Hiệu quả chi phí của chương trình can thiệp + Mức độ sẵn có nguồn lực của cộng đồng + Khả năng thực hiện

+ Mở rộng phạm vi chương trình can thiệp

=> Trong mọi trường hợp, các biện pháp can thiệp quan trọng nhất là: Thúc đẩy thay đổi hành vi trong giao tiếp, sử dụng bao cao su, kiểm soát các bệnh lây lan qua đường tình dục, an toàn máu, tư vấn và xét nghiệm tự nguyện (VCT); giảm thiểu các tác hại giữa IDU s.

Nguyễn Ngọc Biên

75

3.5.3. Các chương trình, mục tiêu can thiệp cụ thể

Biện pháp cơ bản Nhóm đối tượng/nhóm hưởng lợi Chỉ tiêu Các hoạt động phòng ngừa

* Xúc tiến thay đổi hành vi trong giao tiếp

+ Tăng cường việc thay đổi hành vi trong giao t iếp ở mức độ cá nhân (Ví dụ thông qua giáo dục tập trung cho những cá nhân có nguy cơ cao) và m ức độ toàn xã hội/cộng đồng (ví dụ thông qua các chiến dịch truyền thông để thay đổi cách nhìn nhận và quan điểm của xã hội, từ đó có thể củng cố các hành vi an toàn trong giao tiếp ở mức độ cá nhân)

+ Thiết kế những thông điệp khuyến khích hay thay đổi hành vi trong giao tiếp cho những nhóm đối tượng riêng biệt như nhóm có nguy cơ cao, đàn ông, phụ nữ, những người trẻ tuổi (t hanh niên) + Thông tin về dấu hiệu bệnh

+ Thu hút những bệnh nhân HIV/AIDS, những thành viên của nhóm nguy cơ cao tích cực tham gia vào nỗ lực tuyên t ruyền cho cộng đồng

+ Đẩy mạnh các chương trình, dịch vụ và sản phẩm phòng chống HIV/AIDS và các bệnh lây lan qua đường tình dục

+ Nhóm người có nguy cơ cao (ưu tiên) + Dân cư nói chung

+ Các chỉ tiêu về sự thay đổi hành vi t rong giao tiếp đối với những nhóm nguy cơ cao và những người trẻ tuổi, vi dụ như: Tỷ lệ số người được hỏi cho biết. Có nhận thấy nguy cơ HIV/AIDS cao trong hoạt động tình dục (1) hay sử dụng bao cao su trong hoạt động tình dục có nguy cơ cao (2)

+ T ỷ lệ số người được hỏi (1) có kiến thức về các biện pháp ngăn ngừa HIV, (2) không có nhận thức sai về HIV/AIDS.

+ T ỷ lệ số người được hỏi chấp nhận quan điểm hòa nhập với các bệnh nhân HIV/AIDS

+ T ỷ lệ số người sử dụng lao động không phân biệt đối xử khi tuyển dụng, giúp đỡ và đề bạt với người có HIV/AIDS

* Tăng cường chất lượng, sự chấp nhận và khả năng đáp ứng bao cao su

+ Đảm bảo hệ thống thông tin và nguồn cung cấp BCS có chất lượng

+ Phân phối BCS thông qua nhiều con đường khác nhau (các chương trình cộng đồng, các cơ sở bán lẻ, các cơ sở y tế...) + Phổ cập và tăng khả năng chấp nhận BCS thông qua các chiến dịch tuyên truyền và m aket ting rộng rãi

+ Kiểm soát chất lượng của BCS thông qua kiểm tra và xét nghiệm thường xuyên

+ Nhóm người có nguy cơ cao (ưu tiên) + Dân cư nói chung

+ T ổng số BCS có thể cung ứng trên toàn quốc + T ỷ lệ số BCS tại các cơ sở bán lẻ và các điểm phân phối khác so với số lượng dự trữ

Nguyễn Ngọc Biên

76

* Cung cấp dịch vụ tư vấn và xét nghiệm tự nguyện (VCT)

+ Thiết lập/ củng cố m ột hệ thống tư vấn và xét nghiệm tự nguyện (VCT) có khả năng đáp ứng cao, cung cấp dịch vụ VCT (tư vấn trước, trong và sau khi xét nghiệm ) cho bất kì ai đến mà không cần xưng danh

+ Công khai sự tồn tại của dịch vụ VCT

+ Đảm bảo khả năng sẵn sàng của VCT, đặc biệt cho những người có nguy cơ cao hoặc nhiễm bệnh

+ Liên kết các VCT với các dịch vụ phòng chống HIV/AIDS khác.

+ Nhóm có nguy cơ cao (ưu tiên) + Dân cư nói chung

+ T ỷ lệ số người ở độ tuổi 15-49 tự nguyện yêu cầu xét nghiệm và tiếp nhận kết quả của họ

+ T ỷ lệ khu vực có dịch vụ VCT

* Thiết lập chương trình quản lý toàn diện các bệnh lây lan đường tình dục (STI)

+ Phát triển hệ thống quốc gia về quản lý trường hợp bệnh lây đường tình dục

+ Đưa các loại thuốc điều trị STI vào danh m ục thuốc cần t hiết + Đặt đơn vị quản lý STI sẵn sàng tại điểm liên hệ đầu tiên trong hệ thống chăm sóc sức khoẻ

+ Kết nối các dịch vụ phòng chống ST I với dịch vụ tư vấn và các dịch vụ phòng chống H khác

Các bệnh nhân nhiễm bệnh lây lan qua đường tình dục và các đối tượng có quan hệ tình dục với họ

+ T ỷ lệ bệnh nhân ST I được chẩn đoán hợp lý và điều trị theo các chương trình quốc gia

+ T ỷ lệ bệnh nhân ST I đã nhận được lời khuyên về sử dụng BCS, thông báo đối tượng đã quan hệ tình dục và đã được chỉ dẫn về xét nghiệm HIV

* Đảm bảo an toàn m áu

+ Loại trừ nguồn cung máu từ những người bán máu và những người hiến máu trong nhóm nguy cơ cao, thay vào đó tìm nguồn máu từ bộ phận dân cư có nguy cơ thấp

+ Tránh truyền máu không cần thiết

+ Đảm bảo tất cả các nguồn m áu không nhiễm HIV và các bệnh khác có thể lây qua đường máu

Dân cư nói chung

+ T ỷ lệ đơn vị máu đã truyền trong 12 tháng qua không nhiễm HIV

+ T ỷ lệ khu vực, địa giới có thể truy nhập ngân hàng máu không phải từ những người hiến máu.

* Ngăn chặn lây lan từ m ẹ sang con (MTCT)

+ Cung cấp dịch vụ VCT cho phụ nữ vào viện khám thai + Cung cấp cho phụ nữ m ang thai có HIV các kiến thức để ngăn ngừa MTCT (zidovudine hay nevirapine). T ư vấn cho họ về cách nuôi con

+ Cải thiện dịch vụ kế hoạch hóa gia đình và kết hợp các hoạt động

+ Phụ nữ mang thai nhiễm HIV và con của họ

+ Phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ

Tỷ lệ phụ nữ nhiễm HIV nhận được liệu pháp kháng virut trong quá trình mang thai

Nguyễn Ngọc Biên

77 phòng, chống HIV

* Giảm thiểu nguy cơ trong nhóm những người tiêm chích (IDUs)

+ Tăng cường sử dụng BCS và các dụng cụ tiêm chích vô trùng

+ Đẩy mạng các hoạt động tiêm chích an toàn cũng như các hoạt động tình dục an toàn

+ Cung cấp các dịch vụ tư vấn và điều trị bằng thuốc

Nhóm người tiêm chích và những người có quan hệ tình dục với họ

T ỷ lệ IUDS dùng chung dụng cụ tiêm trong m ũi tiêm lớn nhất

Các hoạt động giảm đau, chăm sóc và điều trị HIV/AIDS

* Cung cấp dịch vụ tư vấn và ngăn ngừa nhiễm bệnh cho những người sống chung với HIV/AIDS và gia đình họ

Những người sống chung với HIV/AID S và gia đình họ

T ỷ lệ các cơ sở y tế đang cung cấp dịch vụ tư vấn và các chương trình phòng chống cho bệnh nhân HIV/AIDS và gia đình họ

* Tăng cường mạng lưới an toàn cho các hộ nghèo có bệnh nhân AIDS, bao gồm cả trẻ em mồ côi bị AIDS

Người nghèo đang sống chung với AIDS và gia đình họ, trẻ em m ồ côi

T ỷ lệ các hộ nhận được sự giúp đỡ từ bên ngoài để chăm sóc cho bệnh nhân AIDS hoặc trẻ mồ côi

* Cung cấp dịch vụ chăm sóc tại nhà và tại cộng đồng thay cho chăm sóc tại bệnh viện như truyền thống

Những người sống chung với HIV/AID S và gia đình họ

T ỷ lệ hộ gia đình có 1 người trưởng thành được giúp đỡ hoặc để thay thế m ột phần thu nhập

* Cung cấp dịch vụ điều trị và chăm sóc tạm thời cho những đối tượng nguy cơ nhiễm bệnh

+ Phát triển chiến lược chăm sóc và điều trị HIC/AIDS (including HAART )

+ Phát triển và thực thi các hướng dẫn cơ bản về việc quản lý IOs nói chung bao gồm cả bệnh lao + Đảm bảo cung cấp đủ thuốc cho chăm sóc và tích cực điều trị cho IOs

+ Tăng cường khả năng của hệ thống y tế trong việc cung cấp dịch vụ điều trị và chăm sóc bệnh nhân HIV tiềm ẩn

+ Phát triển mối liên kết giữa các chương trình HIV/AIDS với chương trình phòng chống bệnh lây

Những người có HIV/AIDS

+ Tỷ lệ các cơ sở y tế có khả năng cung cấp dịch vụ chăm sóc thích hợp đối với người có HIV

+ Tỷ lệ số bệnh nhân được nhận sự giúp đỡ và phòng ngừa điều trị nhiễm lao

+ Các chỉ tiêu của chương trình lao

+ Tỷ lệ số chuyên gia y tế được đào tạo về điều trị và chăm sóc đối t ượng có liên quan đến HIV

Nguyễn Ngọc Biên

78 lan qua đường tình dục và chương trình chống lao

3.5.4. Các lưu ý khi can thiệp

+Hành động sớm

+Tăng cường sự cam kết, quan tâm và nguồn tài chính của chính phủ + Tạo môi trường chính sách thuận lợi

+ Ngăn chặn sự lây nhiễm trong nhóm người nhiều khả năng liên hệ và lây truyền H IV nhất.

+ Ưu tiên các chương trình can thiệp đã chứng minh được hiệu quả + Giải quyết các vấn đề về bất bình đẳng giới

+ Áp dụng hướng tiếp cận đa ngành, có nghĩa là cần phải có sự tham gia chủ động và tích cực từ các ngành có liên quan, của xã hội, của cá nhân cũng như các tổ chức phi chính phủ.

+ Cần phối hợp các chương trình phòng chống H IV/AIDS với chiến lược xóa đói giảm nghèo

+ Phải xây dựng hệ thống giám sát đánh giá có hiệu quả 3.5.5. Luật phòng chống H IV/AIDS

Luật phòng chống HIV/AID S nói đúng hơn là “Luật phòng, chống nhiễm virut gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS)” được Q uốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, K hóa X I, kì họp thứ 9 (Từ ngày 16 tháng 5 đến ngày 29 tháng 6 năm 2006) thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2006; do Chủ tịch Quốc hội N guyễn Phú Trọng kí. Luật này có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2007.

Luật này gồm 6 Chương và 50 Đ iều. Quy định các biện pháp phòng, chống H IV/AIDS; việc chăm sóc, điều trị, hỗ trợ người nhiễm HIV và các điều kiện đảm bảo thực hiện biện pháp phòng, chống HIV/AIDS. Luật này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tại Việt Nam. (Đ iều 1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng)

Luật phòng, chống HIV/AID S cung cấp cơ sở lý luận và pháp lý vững chắc cho CTX H với người có H.

* Cơ sở lý luận:

+ Luật giải thích các thuật ngữ, khái niệm liên quan đến H IV/AID S như: HIV, AID S, nhiễm trùng, kì thị người nhiễm HIV, hành vi nguy cơ cao, phơi nhiễm HIV, giám sát dịch tễ học H IV/AIDS, giám sát trọng điểm H IV/AIDS, tư vấn về H IV/AID S, xét nghiệm HIV, H IV dương tính, nhóm giáo dục đồng đẳng, nhóm người di biến động,

các biện pháp can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV. (Điều 2. G iải thích từ ngữ).

+ Xây dựng: Mục đích và yêu cầu của thông tin, giáo dục truyền thông về phòng, chống H IV/AIDS (Điều 9)

* Cơ sở pháp lý: Luật quy định rõ về:

+ Những quy định chung:

- Nguyên tắc phòng chống H IV/AID S (Điều 3) - Quyền và nghĩa vụ của người nhiễm H IV (Đ iều 4) - Trách nhiệm trong phòng chống H IV/AIDS (Điều 5)

- Chính sách của nhà nước về phòng, chống H IV/AID S (Điều 6) - Cơ quan quản lý nhà nước về phòng chống H IV/AIDS (Điều 7) - Những hành vi bị nghiêm cấm (Điều 8)

+ Các biện pháp xã hội trong phòng, chống HIV/AID S

- Quy định về đối tượng tiếp cận thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống H IV/AIDS. (Điều 11)

- Trách nhiệm thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống H IV/AIDS (Điều 12) - Phòng chống HIV/A IDS tại gia đình, nơi làm việc, các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, nhóm người di biến động, cộng đồng dân cư; trong cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng, cơ sở chữa bệnh, cơ sở bảo trợ xã hội, trại giam, trại tạm giam. (Đ iều 13, 14, 15, 16, 17 ,18)

- Tổ chức xã hội, người nhiễm H IV tham gia phòng chống H IV/AIDS (Điều 19, 20) - Các biện pháp khác trong phòng chống HIV/AID S như: Tư vấn về phòng, chống H IV/AIDS (Điều 22); giám sát dịch tễ học HIV/AID S (Điều 24); tư vấn và xét nghiệm H IV (Điều 26, 27, 28, 29, 30)

- Các biện pháp chuyên môn, kỹ thuật khác trong phòng chống HIV/AIDS như: An toàn truyền máu (Điều 31); phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS trong cơ sở y tế, cơ sở dịch vụ xã hội (Điều 32, 33).

- Điều trị, chăm sóc. hỗ trợ người nhiễm H IV (Điều 38, 39, 40, 41, 42)

- Các điều kiện đảm bảo các biện pháp phòng, chống H IV/AIDS (Điều 43, 44, 45, 46, 47, 48)

3.6. Kiến thức, thái độ và kỹ năng cần có của nhân viên công tác xã hội

3.6.1. Kiến thức:

+ NVCTXH cần có kiến thức về HIV/AIDS, người có H IV/AID S + Kiến thức về CTXH với người có HIV/A IDS

+ Các kiến thức tổng hợp về Chính sách xã hội, A n sinh xã hội và Công tác xã hội... + Đồng thời cần có kiến thức về các khoa học xã hội.

3.6.2. Thái độ

* Tôn trọng đối tượng có HIV/AIDS:

Tôn trọng đối tượng sẽ giúp đối tượng tin tưởng vào nhân viên CTXH , N V CTX H cần biết những mâu thuẫn giữa những quan niệm của bản thân và của thân chủ, N V cần biểu lộ thái độ đồng cảm về sức khỏe của đối tượng và nhạy cảm với những nhu cầu và trạng thái biểu lộ cảm xúc của họ, không được phép có thái độ phán xét đối với thân chủ, bởi lẽ người nhiễm H IV có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau và khi họ đến với nhân viên CTXH , chúng ta phải tôn trọng họ với tư cách là một con người đang cần sự trợ giúp.

* Thái độ thấu cảm với đối tượng:

N hân viên CTXH tự đặt mình vào vị trí của thân chủ để hiểu về những suy nghĩ, tình cảm và vấn đề của thân chủ và chia sẻ cảm xúc với họ, giúp xây dựng một mối quan hệ tốt, tích cực với đối tượng để họ có thể tin tưởng và thoải mái chia sẻ những vấn đề của họ với nhân viên CTX H

* Thái độ tự chủ:

N hân viên ctxh phải phân định rõ những vấn đề riêng tư của cá nhân mình,

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Công tác xã hội với người có HIV Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 72 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)