PHẦN 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.4 CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC VỀ ĐỀ TÀI LIÊN QUAN
2.4.1 Bài nghiên cứu của tác giả Manisha Durga (25/8/2010): “Hành vi mua các sản phẩm nước đĩng chai của người tiêu dùng tại Suriname”.
Dựa theo bài nghiên cứu của tác giả Manisha Durga được thực hiện vào khoảng tháng 8/2010: “Hành vi mua các sản phẩm nước đĩng chai của người tiêu dùng tại Suriname” nhằm nghiên cứu về mối quan hệ giữa các yếu tố nhân khẩu học, tâm lý và tác động của nĩ đến hành vi mua nước đĩng chai của người tiêu dùng.Qua đĩ, bài nghiên cứu cũng xác định mức độ tác động của các yếu tố đối với hành vi mua nước đĩng chai của người tiêu dùng tại Suriname. Đây là một cơng cụ hữu ích giúp cho các nhà tiếp thị và nhà bán lẻ nước uống đĩng chai đưa ra các chiến dịch tiếp thị đúng đắn. Các yếu tố nhân khẩu học như tuổi tác, thu nhập được xem xét nghiên cứu là cĩ liên quan trực tiếp và ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi mua hàng của người tiêu dùng. Ngồi ra, nghiên cứu cũng xem xét các yếu tố tâm lý là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến hành vi mua hàng, các niềm tin, thái độ và nhận thức của người tiêu dùng sẽ ảnh hưởng đến quyết định mua của người tiêu dùng. Nghiên cứu này được thực hiện thơng qua 3 giai đoạn chính: thiết kế bảng câu hỏi và quản trị, chiến lược lấy mẫu và phân tích dữ
21
liệu bằng cách sử dụng phương pháp phân tích SPSS. Qua đĩ, tần số và thống kê mơ tả sẽ tĩm tắt một số dữ liệu chính của người trả lời để cĩ được một cái nhìn tổng quan cũng như cung cấp hướng dẫn để tiến hành phân tích thêm; t-test, ANOVA và mối tương quan giữa biến phụ thuộc – độc lập được thực hiện để xác định các mối quan hệ tốt giữa yếu tố nhân khẩu học và tâm lý.
2.4.2 Bài nghiên cứu của tác giả Nguyễn Sơn Giang khoa Quản Lý Cơng Nghiệp Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM (2009): “Các yếu tố ảnh hưởng đến Xu hướng tiêu dùng thực phẩm sạch của các quán ăn tại thành phố Hồ Chí Minh”
Dựa theo bài nghiên cứu của tác giả Nguyễn Sơn Giang: “Các yếu tố ảnh hưởng đến Xu hướng tiêu dùng thực phẩm sạch của các quán ăn tại thành phố Hồ Chí Minh” được thực hiện tại thị trường tiêu dùng thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh năm 2009, đề tài tập trung nhận dạng các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng thực phẩm sạch của các cửa hàng thức ăn tại thành phố Hồ Chí Minh cũng như đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đĩ đến xu hướng tiêu dùng thực phẩm sạch. Nghiên cứu được thực hiện dựa trên các mơ hình nghiên cứu hành vi người tiêu dùng: mơ hình hành động hợp lý (TRA), mơ hình hành vi dự định (TPB), mơ hình về lý thuyết tín hiệu, mơ hình lý thuyết về giá trị thương hiệu, mơ hình về xu hướng tiêu dùng. Trên cơ sở đĩ, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu về Xu hướng tiêu dùng thực phẩm sạch của các quán ăn bao gồm: (1) Sự tín
nhiệm thương hiệu, (2) Chất lượng cảm nhận, (3) Giá cả cảm nhận, (4) Rủi ro cảm nhận, (5) Mật độ phân phối, (6) Hiểu biết về sản phẩm và (7) Ý thức sức khỏe. Tác
giả tiến hành khảo sát để kiểm định lại mơ hình nghiên cứu đề xuất theo 2 giai đoạn: Nghiên cứu sơ bộ thực hiện phỏng vấn sâu khoảng 10-20 người thuộc đối tượng nghiên cứu và các nhà cung cấp sẽ được mời phỏng vấn; sau đĩ tiến hành nghiên cứu chính thức theo phương pháp thuận tiện với 120 mẫu.
22
2.4.3 Bài nghiên cứu của tác giả Lê Văn Khoa khoa Quản Trị Kinh Doanh trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh (2008) “Các yếu tố ảnh hưởng đến Xu hướng tiêu dùng vé máy bay điện tử ở Việt Nam”.
Bài nghiên cứu: “Các yếu tố ảnh hưởng đến Xu hướng tiêu dùng vé máy bay điện tử” được thực hiện nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến dự định mua vé máy bay điện tử qua mạng Internet ở Việt Nam thơng qua việc tiếp cận các lý thuyết về hành vi của khách hàng đang sử dụng dịch vụ vận tải hàng khơng và cĩ khả năng sử dụng Internet trong phạm vi thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu. Nghiên cứu này được thực hiện theo hướng nghiên cứu khám phá, mơ tả thơng qua việc phân tích, đánh giá các lý thuyết và mơ hình như: mơ hình hành động hợp lý (TRA), mơ hình hành vi dự định (TPB) và mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến Xu hướng tiêu dùng vé máy bay điện tử qua mạng Internet ở thị trường Việt Nam. Mơ hình nghiên cứu được hiệu chỉnh sau khi kiểm định bao gồm: (1)
Thái độ, (2) Hữu ích cảm nhận, (3) Thuận tiện cảm nhận, (4) Chuẩn mực chủ quan, (5) Sự tin cậy, (6) Điều kiện tiện nghi, (7) Tính tự lực.
2.4.4 Bài nghiên cứu của tác giả Phan Tuyết Mai khoa Kinh Tế Trường Đại Học An Giang: “Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của sinh viên đối với các sản phẩm may mặc của cơng ty cổ phần may Việt Tiến”.
Dựa theo bài nghiên cứu của tác giả Phan Tuyết Mai: “Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của sinh viên đối với các sản phẩm may mặc của cơng ty cổ phần may Việt Tiến” được thực hiện trong khoảng thời gian từ ngày 24/02/2010 đến ngày 24/5/2010, đề tài tập trung nghiên cứu hành vi tiêu dùng của nam sinh viên về các sản phẩm may mặc của cơng ty cổ phần may mặc của cơng ty cổ phần may Việt Tiến.Thơng qua việc khảo sát bằng phương pháp nghiên cứu sơ bộ định tính dựa trên cơ sở lý thuyết cùng với việc thảo luận tay đơi mẫu n=5 sinh viên cĩ sử dụng sản phẩm may mặc của Việt Tiến dựa vào bảng câu hỏi đã phác thảo liên quan đến các vấn đề về hành vi tiêu dùng của nam sinh viên, sau đĩ tiến hành phương pháp nghiên cứu định lượng thơng qua việc phỏng vấn trực tiếp mẫu n=50 nam sinh viên khoa Kinh tế trường Đại Học An Giang.Mơ hình nghiên cứu sau khi hiệu chỉnh bao gồm: Yếu tố Marketing (Giá, sản phẩm, phân phối, chiêu thị);
23
đặc tính người mua (Giới tính, tuổi, cá tính, nghề nghiệp, sở thích, thu nhập) ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định; phản ứng đáp lại (chọn sản phẩm, định dịng thời gian,
chọn nơi bán); yếu tố khác (văn hĩa, xã hội, bạn bè gia đình). Tuy nhiên, bài nghiên cứu này vẫn cịn tồn tại nhiều hạn chế, nghiên cứu chỉ được thực hiện trên mẫu đối tượng nhỏ là nam sinh viên, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm may mặc của Việt Tiến cịn chưa phổ biến, nhĩm này đa số cĩ thu nhập vừa và thấp, chưa đi sâu vào nghiên cứu nhĩm khách hàng chính của Việt Tiến là người đi làm, nhân viên văn phịng cĩ thu nhập khá trở lên.Điều này dẫn đến việc chưa phản ánh được một cách khách quan trong việc xác định các yếu tố và sự tác động của nĩ đến hành vi tiêu dùng do chỉ nghiên cứu trên một nhĩm đối tượng khách hàng nhỏ của Việt Tiến.