3.2 .Chỉ tiêu hóa sinh
3.2.1 .Xác định hàm lượng chất béo
5.3 Sản phẩm
5.3.2. Phép thử mức độ chấp nhận
b,Nguyên tắc: Ngƣời thử là ngƣời tiêu dùng có kinh nghiệm sử dụng sản phẩm, chƣa qua huấn luyện. Ngƣời thử có nhiệm vụ cho điểm trên thang điểm theo sở thích của mình, ngƣời thử dựa trên khung đối chiếu của mình từ đó đƣa ra các kết quả.Từ đó, đƣa ra chiến lƣợc phát triển sản phẩm.
c,Tiến hành
- Chuẩn bị mẫu - Trình bày mẫu
- Phiếu trả lời: có đầy đủ các thơng tin nhƣ họ tên ngƣời thử, tên mẫu, tên thuộc tính cần đánh giá là mùi, hƣớng dẫn cho ngƣời thử là hay ngửi mùi,nếm vị,cảm nhận cấu trúc,màu sắc của mẫu rồi cho theo thang điểm. Trên mỗi điểm có gắn các từ mơ tả thị hiếu hoặc gắn hai đầu mút thang và điểm giữa thang. Thang đo cấu trúc có nhiều thang điểm nhƣ: 3, 5, 7, 9, 11, 13, … phổ biến là thang 7 và 9 điểm
Hình 2 Thang đo phép thử cho điểm thị hiếu
d,Đánh giá kết quả
- Xử lý số liệu : Phân tích phƣơng sai ANOVA
- Để tính ra đƣợc giá trị F, ngƣời ta biến đổi thông qua các cơng thức tính tốn nhƣ sau
- Tính tổng bình phƣơng của sản phẩm, ngƣời thử, phần dƣ - Tính trung bình phƣơng mẫu, ngƣời thử, phần dƣ
- Tƣơng quan phƣơng sai mẫu (F): Tra bảng phân bố F ứng với bậc tự do của sản phẩm và bậc tự do của sai số và so sánh giá trị FTính. Nếu tính giá trị F và cho thấy rằng tồn tại một sự khác biệt có ý nghĩa giữa các sản phẩm (từ 3 sản phẩm trở lên), chúng ta cần phải xác định cụ thể các mẫu nào có sự khác biệt với nhau bằng cách tính giá trị sự khác biệt nhỏ nhất LSD (Least Significant Difference) ở mức ý nghĩa 5%
- Tiếp theo tính hiệu số giá trị trung bình lần lƣợt giữa các sản phẩm và so sánh với giá trị LSD.
Nếu hiệu số giá trị trung bình nhỏ hơn giá trị LSD thì giữa 2 sản phẩm đó khơng khác nhau ở mức ý nghĩa 5% và ngƣợc lại.
PHẦN B THỰC NGHIỆM