Phân tích ảnh hưởng của tỷ ệl thất nghiệp và việc làm:

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược phát triển cho Tổng Công ty thăm dò khai thác dầu khí đến năm 2020 (Trang 54 - 56)

- Ngày thành lập: Quyết địn hs 1311/Q DKVN ngày 4/5/2007 ca H iố Đủ ộ đồng quản tr T p đị ậồn D u khí Việt Nam ầ

2.2.1.4. Phân tích ảnh hưởng của tỷ ệl thất nghiệp và việc làm:

Đối với m i qu c gia, t ng trưởng kinh t nhanh, l m phát th p, th t nghi p ọ ố ă ế ạ ấ ấ ệ ít, cán cân thanh tốn có số dư - các chuyên gia thường gọi là "tứ giác" mục tiêu. Đối với Vi t Nam thì mục tiêu giảm nghèo cịn được coi là một đỉnh thứ năm và ệ "tứ giác" mục tiêu chung trở thành "ngũ giác" mục tiêu.

Tại Việt Nam trong những năm gầ đn ây tỷ ệ l thất nghi p liên t c gi m xu ng ệ ụ ả ố (năm 1998 là 6,9%, đến năm 2007 tỷ lệ th t nghi p ch còn 4,2%). T lệấ ệ ỉ ỷ th t ấ nghiệp của Việt Nam đứng thứ 39 trong tổng số 75 nước và vùng lãnh thổ có số liệu so sánh. Tuy nhiên, bước sang năm 2008 do ảnh hưởng suy thoái kinh tế tồn cầu, nhiều nhà máy phả đi óng cửa hoặc thu hẹp sản xuất cho nên tình tr ng ạ thất nghiệp lại tăng lên do công nhân các nhà máy phải nghỉ việc. Theo báo cáo sơ bộ của B Lao động và Thương binh xã h i Vi t Nam, t lệ ấộ ộ ệ ỷ th t nghi p n m ệ ă 2009 là 5,4% và dự báo sang năm 2010 giảm còn khoảng 4,7%.

Thất nghiệp giảm rất có ý nghĩa, bởi trong ba yếu tố đầu vào thì vốn phả đi i vay, phải trả cả vốn và lãi, thiết bị - cơng ngh cịn ph i nh p kh u từ nước ệ ả ậ ẩ ngoài, trong khi lao động là nội lực hiện có số lượng khá dồi dào (th m chí đến ậ mức dư thừa). Thất nghiệp giảm cịn có ý nghĩa là việc làm tăng, cũng có ý nghĩa thu nhập và sức mua có khả ă n ng thanh tốn gia tăng, làm gia tăng tiêu thụ - một yếu tố quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế.

Ngược lại với tỷ lệ ấ th t nghi p cao ch ng nh ng làm cho thu nh p thấệ ẳ ữ ậ p, s c ứ mua và khả năng thanh toán h n ch mà quan trọng hơn là còn gây ra các tệ nạn ạ ế xã hội. Tuy nhiên, đây lại là cơ hội cho các nghi p ang có nhu c u lao động d ệ đ ầ ễ dàng hơn trong việc tuyển dụng, giảm chi phí đầu vào của sản xuất.

Biểu đồ 2.4: thống kê tỷ lệ th t nghiệp giai đ ạ o n 2000 – 2010

Tỷ ệ l thất nghi p c a Vi t Nam qua các n m 2000 - 2010ệ ủ ệ ă

6.40% 6.30% 6.00% 6.00% 5.80% 5.60% 5.30% 4.40% 4.20% 4.65% 5.40% 4.70% 0.00% 1.00% 2.00% 3.00% 4.00% 5.00% 6.00% 7.00% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tỷ ệ l thất nghi p c a Vi t Nam qua các nệ ủ ệ ăm 2000 - 2010

Riêng đối với PVEP đây không phải là cơ hội để tuy n d ng ngu n nhân l c, ể ụ ồ ự vì đặc trưng của ngành Dầu khí là cần những lao động có trình độ kỹ thu t cao, ậ trong khi phần l n nhớ ững lao động thất nghiệp lại là những người khơng có nghiệp vụ chun mơn hoặc lao động có tay nghề thấp, vì thế hiện nay PVEP vẫn ln trong tình trạng thiếu lao động có tay nghề phù hợp với cơng việc.

Tóm lại: T lệ th t nghi p cao không ph i là c hộ ủ ơ i c a PVEP trong vi c lựa chọn các ứng viên đáp ứng nhu cầu tuyển dụng để làm việc tại doanh nghiệp do đặc thù sản xuất kinh doanh cần có những ứng viên có trình độ chun môn cao.

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược phát triển cho Tổng Công ty thăm dò khai thác dầu khí đến năm 2020 (Trang 54 - 56)