Phân tích ảnh hưởng của đầu tư nước ngoài:

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược phát triển cho Tổng Công ty thăm dò khai thác dầu khí đến năm 2020 (Trang 56 - 58)

- Ngày thành lập: Quyết địn hs 1311/Q DKVN ngày 4/5/2007 ca H iố Đủ ộ đồng quản tr T p đị ậồn D u khí Việt Nam ầ

2.2.1.5. Phân tích ảnh hưởng của đầu tư nước ngoài:

Trong bối cảnh thế giới ngày càng có nhiều diễn biến phức tạp về nhiều mặt, Đại hội Đảng X đã xác định : “Phát huy cao nội lực đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững”.

Thời gian qua, đầu tư nước ngồi đã có óng góp áng kể vào phát triển kinh đ đ tế-xã hội Việt Nam nói chung và lĩnh vực cơng nghiệp nói riêng. Đầu tư nước ngoài chiếm hơn 67% tổng số dự án, g n 60% t ng v n đăng ký và 35% giá trị ầ ổ ố ngành công nghiệp. Nhi u ngành công nghiề ệp mớ đi ã ra đời từ nguồn vốn đầu tư nước ngồi như cơng nghiệp dầu khí, sản xuất lắp ráp ơtơ, xe máy. Nhiều ngành cơng nghiệp có tốc độ t ng trưởng nhanh, đạt kim ngạch xuất khẩu lớn nhờ đă óng góp phần lớn của các doanh nghiệp có vốn đầ ư nước ngồi như cơ khí, thép, u t cơng nghiệp nhẹ ệ (d t may, da giày, rượu bia-nước giải khát, giấy, nh a…). ự

Trong các năm qua, ngành dầu khí đã chiếm tỷ lệ đầu t khá cao, đặc bi t là ư ệ trong lĩnh vực thăm dị và khai thác dầu khí, lĩnh vực lọc dầu với số tiền đầu tư lên đến cả tỷ USD, có th kểể đến các d án có v n đầu t lớự ố ư n c a nước ngồi ủ như: Tậ đồn Dầu khí Việt Nam p đã cùng với các đối tác trong và ngoài nước triển khai một loạt dự án xây dựng các nhà máy đ ệi n chạy khí, nhà máy lọc dầu, phát triển khai thác các mỏ dầu m i, xây d ng thêm c ng bi n qu c t … để em ớ ự ả ể ố ế đ lại cho đất nước ngày càng nhiều các loại sản ph m có giá tr kinh t cao, không ẩ ị ế nh ng ữ đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa nước nhà, mà còn xuất khẩu.

Qua bảng thống kê 2.3 dưới đây ta có thể nhận thấ ượng vy l ốn đầ ư nước u t ngoài vào Việt Nam tăng d n lên qua các n m. Riêng trong n m 2008, ầ ă ă đầu t ư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Vi t Nam đã đạt mức kỷ lụệ c v i s vốn đăng ký ớ ố lên tới 46,3 tỷ USD. Con số ấ n tượng này cho thấy, các nhà đầ ư nước ngồi u t đang có nh ng ánh giá r t tích c c v mơi trường đầu tư ởữ đ ấ ự ề Việt Nam.

Do ảnh hưởng suy thoái kinh tế, đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào Việt Nam trong năm 2009 chỉ thu được 10,2 tỷ USD thấp hơn 9% so với năm 2008. Tuy nhiên đến năm 2010 tổng số vốn FDI đăng ký đầu tư vào Việt Nam tăng vọt lên đến 19 tỷ USD t ng g n gấp đă ầ ôi so v i n m 2009. ớ ă

Bảng 2.3: Tổng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam qua các năm 2004 –2010

Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Số dự án 811 970 987 1.544 1.557 839 553

Tổng vốn đầu

t ư đã thực hiện

2,85 3,3 4,10 8,03 11,50 10,20 19,00

(Nguồn: Tổng cục thống kê, tại http://www.gso.gov.vn cp nhật tháng 10/2010, số liệu năm 2010 là số liệu đăng ký của các nhà đầu tư)

Tóm lại : Vi c t ng ngu n v n FDI vào Vi t Nam chính là c hội cho ă ơ PVEP phát triển, mở rộng ho t động s n xu t kinh doanh c a mình và đặc biệt khi đầu tư nước ngồi vào các lĩnh vực dầu khí sẽ tạ đ ềo i u ki n cho s phát triển của các ngành công nghiệp khác như phân bón, nhựa, lọc hóa dầu…

2.2.2. Phân tích sự ả nh hưởng của các sự kiện chính trị:

Đối với ngành D u khí, vi c Vi t Nam gia nh p WTO ã t o nhi u c hội để ầ ệ ệ ậ đ ạ ề ơ thu hút các cơng ty dầu khí lớn của nước ngồi tham gia đầu tư trong lĩnh vực thăm dò khai thác, chế biến và kinh doanh các sản phẩm khí, cũng như tạ đ ềo i u kiện cho các cơng ty Dầu khí trong nước đầu tư ra nước ngoài.

Tuy nhiên, hội nhập kinh tế yêu cầu Việt Nam thực hiện nh ng cữ ải cách về hệ thống chính trị, pháp luật, và tài chính cơng khai, nhằm tiến tới phi tập trung hóa,

tự do mậu dịch... Mặt khác, mơi trường hội nhập tồn cầu sẽ buộc tất cả các quốc gia thành viên phải cam kết thực hiện các chính sách cải thiện mơi trường đầu tư bằng các định chế và cải cách được quy định bằng các văn bản pháp luật cụ thể nhằm bảo vệ tính mạng và tài sản của nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Đây cũng là thách thức v sự cạề nh tranh đối v i các doanh nghi p Vi t Nam trong ớ ệ ệ quá trình hội nhập.

Một vấn đề nữa cần quan tâm là sự kiện chính trị bất ổn tại một số khu vực có dự án thăm dị khai thác d u khí c a PVEP t i nước ngồi lạầ ủ ạ i có nh ng nh ữ ả hưởng bất lợi cho việc triển khai các dự án này, đặc biệt là những nước có tình hình chính trị khơng ổn định như Iran, Iraq, Angeri… Đ ềi u này sẽ làm giảm hi u ệ quả đầu tư đ ôi khi dẫ đến chậm tiế độ cam kết với đối tác do ảnh hưởng của sự n n khơng ổn định chính trị.

Tóm lại: Khi n n kinh t hội nhậ ạ đ ề ế p t o i u ki n cho PVEP có c hộ ơ i ti p ế cận các công nghệ tiên tiến của các quốc gia khác, đồng thời có cơ ộ h i hợp tác tìm kiếm và phát triển các mỏ ầ d u mới cũng như đầu tư ra nước ngoài, nhưng sự kiện bất ổn định chính trị thế giới lại và sự cạnh tranh của các đối tác nước ngồi có ảnh hưởng bất lợi cho việc đầu tư ủ c a PVEP.

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược phát triển cho Tổng Công ty thăm dò khai thác dầu khí đến năm 2020 (Trang 56 - 58)