Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 41)

2.1. GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và

VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là Joint stock commercial bank for Investment and Development of Vietnam, tên viết tắt là BIDV. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ & Phát triển Việt Nam là doanh nghiệp nhà nƣớc hạng đặc biệt và là ngân hàng đƣợc thành lập sớm nhất ở Việt Nam theo quyết định số 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tƣớng Chính phủ.

Q trình phát triển của BIDV :

Từ năm 1957 đến năm 1980 : Ngân hàng đƣợc thành lập với tên gọi ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, trực thuộc Bộ Tài Chính. Sự ra đời của ngân hàng gắn liền với nhiệm vụ do Đảng và Nhà nƣớc giao lúc bấy giờ là cấp phát và quản lý vốn ngân sách đối với các dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản, nhằm khôi phục kinh tế miền Bắc sau khi hồ bình lập lại. Từ quy mơ ban đầu 11 Chi nhánh, qua hơn 20 năm hoạt động, Ngân hàng đã mở rộng mạng lƣới ở hầu hết các tỉnh, thành phố phía Bắc.

Từ năm 1981 đến năm 1989 : Đổi tên thành ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam, trực thuộc ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Nhiệm vụ chính thời kỳ này là cấp phát, cho vay và quản lý vốn ngân sách cho tất cả lĩnh vực kinh tế.

Từ năm 1990 đến năm 1994 : Đổi tên thành ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam với nhiệm vụ thay đổi một cách cơ bản là ngoài việc nhận vốn ngân sách để cho vay theo kế hoạch nhà nƣớc, ngân hàng đƣợc huy động vốn trung dài hạn để cho vay đầu tƣ phát triển, kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng cơ bản.

Từ năm 1995 đến năm 2000 : Chuyển nhiệm vụ cấp phát vốn về Tổng Cục Đầu tƣ Phát triển và thực hiện chức năng của một ngân hàng thƣơng mại đa ngành nghề; khẳng định đƣợc vị trí ngân hàng thƣơng mại hàng đầu của Việt Nam trong sự nghiệp cơng nghiệp hố – hiện đại hóa với danh hiệu Đơn vị Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới

Từ năm 2001 đến nay : Trong giai đoạn này, BIDV chú trọng đến việc mở rộng khách hàng là doanh nghiệp ngồi quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nền khách hàng đã đa dạng hơn cả về loại hình sở hữu và ngành nghề. BIDV cũng tích chuyển dịch cơ cấu tín dụng, giảm bớt tỷ trọng cho vay trung dài hạn, chuyển sang tập trung nhiều hơn cho các khoản tín dụng ngắn hạn. Đồng thời tập trung phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại, nhằm tăng thu dịch vụ trên tổng nguồn thu.

BIDV đã chủ động thực hiện minh bạch và công khai các hoạt động kinh doanh: thuê Tổ chức định hạng hàng đầu thế giới Moody’s thực hiện định hạng tín nhiệm cho BIDV và đạt mức trần quốc gia; thuê Earns & Young kiểm tốn vả tƣ vấn, nhờ đó BIDV đã triển khai thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộ theo điều 7 Quyết định 493 phù hợp với chuẩn mực quốc tế và đƣợc NHNN công nhận.

Ngồi ra, BIDV cịn hiện đại hóa cơng nghệ bằng việc hồn thành triển khai dự án hiện đại hoá và đã xây dựng đƣợc nền móng cơng nghệ cơ bản cho

một ngân hàng hiện đại đa năng; hoàn thành tái cấu trúc mơ hình tổ chức- quản lý, hoạt động, điều hành theo tiêu thức Ngân hàng hiện đại.

Ngày 27/04/2012, đổi tên thành ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (phụ lục 1).

Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (phụ lục 2).

2.1.2. Tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

Bảng 2.1: Bảng chỉ tiêu tín dụng tại BIDV năm 2009-2012

(Đơn vị : Tỷ VND) STT Chỉ tiêu Năm 2009 2010 2011 2012 1 Tổng dƣ nợ (không gồm cho vay vốn ODA và cho vay ủy thác) 197.595 237.082 274.304 314.159 Tốc độ tăng trƣởng tín dụng 30,02% 19,98% 15,7% 14,5% 2 Nợ quá hạn 4.026 8.605 13.184 19.361 Tỷ lệ nợ quá hạn 2,04% 3,63% 4,81% 6,16% 3 Nợ xấu 5.568 6.425 8.122 9.161 Tỷ lệ nợ xấu 2,82% 2,71% 2,96% 2,92%

4 Cho vay trung dài hạn 84.175 105.976 108.076 124.125

Tỷ lệ cho vay trung dài hạn 42,6% 44,7% 39,4% 39,5%

- Báo cáo thường niên BIDV 2009-2012

Tổng dƣ nợ của BIDV năm 2012 là 314.159 tỷ VND theo Báo cáo tài chính theo IFRS (tổng dƣ nợ trên khơng bao gồm các khoản cho vay ủy thác, cho vay vốn ODA) tăng 14,5% so với năm 2011. Tốc độ tăng trƣởng tín dụng năm 2012 giảm so với tốc độ tăng trƣởng tín dụng năm 2011 là 15,7%. Các chỉ tiêu về chất lƣợng, cơ cấu tín dụng năm 2012 đều đạt kết quả tốt hơn so với năm 2011. Cơ cấu dƣ nợ nhìn chung qua các năm có sự chuyển hƣớng rõ rệt: dƣ nợ ngắn hạn có xu hƣớng ngày càng tăng, dƣ nợ trung – dài hạn có xu hƣớng ngày càng giảm dần qua các năm theo đúng định hƣớng của ngân hàng từ 44,7% năm 2010 và giảm xuống còn 39,5% năm 2012. Tỷ lệ nợ xấu qua các năm đều đƣợc khống chế dƣới 3%. Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ quá hạn lại tăng cao, từ 4,81% năm 2011 tăng lên 6,16% năm 2012.

Biểu đồ 2.1: Tăng trƣởng tín dụng của BIDV năm 2009-2012

(Đơn vị : Tỷ VND)

Nguồn: báo cáo thường niên năm 2009-2012

- 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 2009 2010 2011 2012 197,595 237,082 274,304 314,159 tăng trưởng tín dụng

Nhìn chung hoạt động tín dụng tại BIDV đều có tăng trƣởng qua các năm nhƣng tốc độ giảm dần. Dƣ nợ tín dụng của BIDV trong năm 2012 là 314.159 tỷ đồng, tăng tuyệt đối 39.855 tỷ đồng so với năm 2011. Tốc độ tăng trƣởng giảm dần qua các năm, cụ thể năm 2010 giảm xuống 19,98% so với năm 2009, năm 2011 giảm đến 15,7% so với năm 2010 và năm 2012 giảm xuống 14,5% so năm 2011.

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dƣ nợ tín dụng theo kỳ hạn của BIDV năm 2009-2011

Nguồn: báo cáo thường niên năm 2009-2011

Nhìn trên biểu đồ 2.2, ta thấy cơ cấu dƣ nợ tín dụng có xu hƣớng dịch chuyển dần từ ngắn hạn sang trung dài hạn. Năm 2010, tỷ lệ nợ trung dài hạn chiếm 55,3% thì đến năm 2011, tỷ lệ nợ trung dài hạn chiếm 60,7%. Nhƣng theo số liệu đến 31/12/2012, tỷ trọng dƣ nợ dài hạn/tổng dƣ nợ là 39,08% cho thấy BIDV đang điều chỉnh cơ cấu dự nợ tín dụng theo kỳ hạn cho phù hợp với nguồn vốn huy động.

55.3% 44.7%

Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn năm 2010 dư nợ ngắn hạn dư nợ trung - dài hạn 60.7% 39.3%

Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn năm 2011

dư nợ ngắn hạn

dư nợ trung - dài hạn

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dƣ nợ tín dụng theo loại tiền tệ của BIDV năm 2009-2011

Nguồn: báo cáo thường niên năm 2009-2011

Từ biểu đồ 2.3 cho thấy, tỷ lệ cho vay bằng ngoại tệ đang chiếm tỷ trọng rất cao. Năm 2010, tỷ lệ dƣ nợ bằng ngoại tệ là 79,6% thì năm 2011, tỷ lệ này tăng đến 82,5%. Nhƣng đến 31/12/2012, tỷ lệ dƣ nợ ngoại tệ/tổng dƣ nợ là 15,61% cho thấy BIDV đang điều chỉnh cơ cấu tín dụng theo loại tiền tệ cho phù hợp.

Bảng 2.2: Cơ cấu cho vay theo ngành của BIDV năm 2010-2012

(Đơn vị tính : Tỷ VND)

2010 2011 2012

Cơ cấu cho vay theo ngành Số tuyệt đối %Dƣ nợ Số tuyệt đối %Dƣ nợ Số tuyệt đối %Dƣ nợ Xây dựng 56.426 23,8% 34.837 12,7% 42.861 13,6% Bất động sản và cơ sở hạ tầng 17.544 7,4% 23.590 8,6% 23.387 7,4% Điện 20.152 8,5% 17.281 6,3% 74.674 23,8% 79.6% 30.4%

Cơ cấu tín dụng theo loại tiền tệ năm 2010

dư nợ VNĐ dư nợ ngoại

tệ (quy đổi) 82.5% 17.5%

Cơ cấu tín dụng theo loại tiền tệ năm 2011

dư nợ VNĐ dư nợ ngoại tệ (quy đổi)

Sản xuất xi măng 12.565 5,3% 13.990 5,1% Thƣơng mại và sản xuất sắt thép 11.380 4,8% 15.087 5,5% Đóng tàu 4.505 1,9% 4.663 1,7% 3.160 1,01% Chế biến thủy sản 4.979 2,1% 6.309 2,3% 18.141 5,8% Kinh doanh vận tải

thủy 4.030 1,7% 4.233 1,5%

Ngành khác 105.264 44,4% 154.314 56,3% 151.936 48,4%

Tổng dƣ nợ 237.082 100% 274.304 100% 314.159 100%

(Nguồn: Báo cáo đánh giá hoạt động tín dụng năm 2010-2012)

Cho vay theo ngành nghề cũng dần đẩy mạnh sang các lĩnh vực sinh lợi cao, hạn chế cho vay trong lĩnh vực nhiều rủi ro nhƣ ngành xây dựng, cơ sở hạ tầng. Cho vay xây dựng mặc dù vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dƣ nợ song đã giảm mạnh trong những năm qua, thể hiện từ năm 2010 chiếm 23,8%, đến 2011 cịn 12,7%, thay vào đó là cho vay trong các nghề nhiều tiềm năng nhƣ ngân hàng-tài chính, bảo hiểm, hóa chất, bƣu chính-viễn thơng-hàng khơng, năng lƣợng, tài ngun khống sản.

Một số ngành BIDV ƣu tiên tập trung đầu tƣ nhƣ điện, xi măng, bất động sản, chế biến gỗ xuất khẩu, chế biến thuỷ hải sản xuất khẩu đều tăng trƣởng dƣ nợ so với năm 2011. Năm 2012, nhóm ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng 23,8%, dƣ nợ nhóm ngành bất động sản chiếm 7,4% trên tổng dƣ nợ và dƣ nợ ngành xây dựng chiếm 13,6% trên tổng dƣ nợ.

Với định hƣớng đẩy mạnh tăng trƣởng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngồi quốc doanh, trong thời gian qua BIDV cũng đã thiết lập và tạo dựng đƣợc mối quan hệ với các cơng ty, Tập đồn kinh tế tƣ nhân nhƣ: Tập đoàn Vĩnh Phúc, Tập đồn Khải Vy, Cơng ty Bitexco, Cơng ty EuroWindow, Cơng ty Cổ Phần Thƣơng Mại Du Lịch Vinpearl, Công ty cổ phần Vincom… Về

quan hệ khách hàng của BIDV đang tiến triển theo xu hƣớng hợp tác tồn diện từ quan hệ tín dụng kết hợp với hoạt động đầu tƣ, góp vốn, quan hệ cổ đông chiến lƣợc… Đây là một xu hƣớng quan hệ mới sẽ phát triển trong những năm tới, tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa ngân hàng và khách hàng.

2.2. THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-2012 TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-2012

2.2.1. Quy mơ và tốc độ tăng trƣởng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2009-2012

Bảng 2.3: Các chỉ tiêu tăng trƣởng tín dụng giai đoạn 2009-2012

Đơn vị tính: tỷ đồng

STT Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012

1 Tổng dƣ nợ tín dụng cuối kỳ 197.594 237.081 274.304 314.159

2 Tăng trƣởng 30,02% 19,98% 15,70% 14,5%

3 Thị phần tín dụng 12,2% 11% 11,4% 11,8%

Nguồn: báo cáo thường niên 2009-2012

Dƣ nợ tín dụng của BIDV tại thời điểm 31/12/2012 là 314.159 tỷ đồng, tƣơng ứng mức tăng trƣởng tín dụng là 14,5% so với năm 2011. Tốc độ tăng trƣởng tín dụng của BIDV qua các năm đều tăng trƣởng nhƣng tốc độ giảm dần. Điều này thể hiện dƣ nợ tín dụng đƣợc kiểm sốt theo đúng chỉ đạo kế hoạch tăng trƣởng tín dụng của Hội đồng quản trị BIDV và đảm bảo tuân thủ chỉ đạo của NHNN tại Chỉ thị 01/CT-NHNN ngày 13/02/2012.

So với các năm trƣớc, thị phần tín dụng của BIDV năm 2012 tăng lên chiếm 11,8% dƣ nợ tín dụng NHTM, cho thấy khả năng cạnh tranh của BIDV đƣợc cải thiện. Điều này càng thể hiện tính tích cực khi xét trong bối cảnh nền kinh tế vẫn khó khăn và ngành ngân hàng đang thực hiện lộ trình Tái cơ cấu.

2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

Bảng 2.4: Cơ cấu nợ quá hạn theo kỳ hạn của BIDV năm 2009-2012

(Đơn vị : Tỷ VND) STT Chỉ tiêu Năm 2009 2010 2011 2012 1 Tổng dƣ nợ 197.595 237.082 274.304 314.159 2 Nợ quá hạn 4.026 8.605 13.184 19.361 Tỷ lệ nợ quá hạn 2,04% 3,63% 4,81% 6,16% 3 Cơ cấu NQH 4.026 8.605 13.184 19.361 NQH ngắn hạn 1.999 5.061 6.895 9.951 Tỷ trọng NQH ngắn hạn 49,66% 58,82% 52,3% 51,4% NQH trung và dài hạn 2.027 3.544 6.289 9.410 Tỷ trọng NQH trung và dài hạn 50,34% 41,18% 47,7% 48,6%

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh khối chi nhánh 2009-2012)

Tỷ lệ nợ quá hạn có xu hƣớng tăng dần từ năm 2009 đến năm 2012. Cụ thể, trong năm 2012, nợ quá hạn tăng tuyệt đối so với năm 2011 là 6.177 tỷ đồng. Trong đó, nợ quá hạn do không thu đƣợc nợ gốc đến hạn là 13.290 tỷ đồng, nợ quá hạn do không thu đƣợc lãi đến hạn là 6.071 tỷ đồng.

Bảng 2.5: Phân loại nhóm nợ theo Quyết định số 493 (493/2005/QĐ-NHNN) và trích dự phịng DPRR của BIDV năm 2010-2012

(Đơn vị tính: Tỷ VND)

Phân loại dư nợ 2010 2011 2012 % Dư nợ

2010 % Dư nợ 2011 % Dư nợ 2012 1. Nợ đủ tiêu chuẩn 202.574 233.766 273.615 85,44% 85,22% 87,09% 2. Nợ cần chú ý 28.083 32.415 31.383 11,85% 11,82% 9,99% 3. Nợ dƣới chuẩn 3.598 5.244 5.857 1,52% 1,91% 1,86% 4. Nợ nghi ngờ 819 420 825 0,35% 0,15% 0,26% 5. Nợ không thu hồi đƣợc 2.008 2.458 2.479 0,85% 0,90% 0,79% Nợ xấu (Nhóm 3+4+ 5) 6.425 8.122 9.161 2,71% 2,96% 2,92% Số trích DPRR 1.317 6.405 1.568 Tổng dƣ nợ 237.082 274.304 314.159 100% 100% 100%

(Nguồn: Thuyết minh Báo cáo tài chính BIDV 2010-2012)

Trên cơ sở việc mở rộng đối tƣợng xếp hạng và quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ra đời, ngân hàng đã sửa đổi chính sách phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro cho phù hợp và chính thức áp dụng vào tháng 7/2007. Một điểm nổi bật là tính đến cuối năm 2012, 87,09% danh mục dƣ nợ thƣơng mại của ngân hàng là nợ đủ tiêu chuẩn. BIDV đã thực hiện thành công việc kiểm sốt chất lƣợng tín dụng và xử lý nợ xấu nhƣ: đánh giá khách hàng và phân loại nợ chính xác theo thơng lệ quốc tế; kiểm sốt chặt chẽ chất lƣợng tín dụng tới từng khoản vay, từng khách hàng; hạn chế cho vay những khách hàng có nợ xấu; tích cực đơn đốc thu hồi nợ xấu; xử lý tài sản đảm bảo

để thu hồi nợ; cơ cấu lại các khoản nợ, xử lý rủi ro và bán nợ, trích lập dự phịng rủi ro, ban hành nhiều văn bản liên quan đến công tác quản lý tín dụng, quản lý tài sản bảo đảm… Với mục tiêu phấn đấu nâng cao chất lƣợng tín dụng, đƣa tỷ lệ nợ xấu ở mức dƣới 3% trƣớc thời điểm cổ phần hóa, BIDV kết hợp nhiều biện pháp vừa kiểm sốt tăng trƣởng tín dụng vừa tăng cƣờng cơng tác xử lý nợ xấu. Nợ xấu của BIDV luôn đƣợc kiểm sốt chặt chẽ và đảm bảo dƣới 3%. Trong đó:

- Nợ nhóm 3 tăng từ 1,52% lên 1,86% trên tổng dƣ nợ.

- Nợ nhóm 5 có xu hƣớng giảm dần đến cuối 31/12/2012, cụ thể số tƣơng đối so với 2011, giảm xuống từ 0,9% còn 0,79% tổng dƣ nợ.

Bên cạnh đó tỷ lệ nợ nhóm 2 cũng đã giảm đáng kể, chiếm khoảng 9,99% tổng dƣ nợ tín dụng năm 2012. Tuy nhiên, so với mục tiêu đã đặt ra thì BIDV chƣa đạt đƣợc tỷ lệ nợ nhóm 2 là dƣới 8%. Do vậy việc tiếp tục kiểm sốt nhằm giảm tỷ lệ nợ nhóm 2 cần đƣợc tăng cƣờng hơn nữa để đảm bảo đạt tỷ lệ theo thông lệ quốc tế.

Tỷ lệ nợ xấu tăng lên đã làm tăng số trích lập dự phịng rủi ro. Tỷ lệ nợ xấu năm 2011 là 2,96%, tăng cao so với năm 2010 là 2,71% cho nên số trích dự phịng rủi ro năm 2011 là 6.405 tỷ đồng.

Bảng 2.6 : Tình hình nợ ngoại bảng của BIDV năm 2009-2012

(Đơn vị tính:tỷ VND)

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012

Dƣ nợ gốc hạch toán ngoại bảng 4.057 4.244 7.957 8.671

Thu hồi nợ ngoại bảng 466 510 577 316

Thu nợ ngoại bảng đạt tỷ lệ thấp so với dƣ nợ hạch toán ngoại bảng. Nguyên nhân là do:

- Khách hàng có nợ ngoại bảng vốn đã có tình hình tài chính rất khó khăn nên việc thu xếp trả nợ hầu nhƣ không thực hiện đƣợc. Mặt khác, môi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)