Các giải pháp về nhân sự

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 92 - 94)

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN

3.2.9. Các giải pháp về nhân sự

Yếu tố con ngƣời là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến sự thành bại của bất cứ hoạt động nào trên mọi lĩnh vực. Đối với hoạt động tín dụng thì yếu tố con ngƣời lại càng đóng một vai trị quan trọng. Vì vậy, giải pháp nhân sự đƣợc đƣa ra tập trung vào một số nội dung sau:

- Coi đào tạo là một bộ phận trong chiến lƣợc phát triển ngân hàng, xây dựng kế hoạch đào tạo cán bộ ngay từ khi mới tuyển dụng, chú trọng đào tạo cả chuyên môn lẫn đạo đức để xây dựng đội ngũ cán bộ tín dụng có phẩm chất tốt, tinh thông nghề nghiệp.

- BIDV cần quan tâm đúng mức việc đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu về từng nghiệp vụ cụ thể. Tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề trao đổi các bài học chuyên nghiệp liên quan đến tín dụng. Cập nhật kiến thức nghiệp vụ và tập huấn các quy định pháp luật mới. Ngoài ra cần tổ chức đội ngũ giảng

dạy là các chuyên gia bên ngồi, các cán bộ tín dụng có kinh nghiệm của ngân hàng, biên soạn và cập nhật giáo trình giảng dạy mang tính thực tiễn, trang bị tốt cơ sở vật chất, phƣơng tiện giảng dạy, tổ chức kiểm tra nghiêm túc, khuyến khích tinh thần học tập bằng cơ chế khen thƣởng đề bạt.

- Ngân hàng cũng cần phải chú trọng nhiều hơn, địi hỏi cao hơn và có thái độ rõ ràng hơn đối với cán bộ tín dụng nhằm hồn thiện việc cơng tác quản trị rủi ro tín dụng:

+ Về năng lực cơng tác: địi hỏi cán bộ tín dụng phải thƣờng xuyên nghiên cứu, học tập, nắm vững, thực hiện đúng các quy định hiện hành và phải không ngừng nâng cao năng lực chuyên mơn, nhất là khả năng dự báo, phân tích. Để làm đƣợc điều này thì ngân hàng thƣờng xuyên tổ chức thi sát hạch chuyên môn nhằm nâng bậc lƣơng cho đội ngũ cán bộ tín dụng. Có nhƣ vậy mới bắt buộc ngƣời lao động không ngừng học hỏi nâng cao năng lực chuyên mơn của mình.

+ Về phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm: yêu cầu mỗi cán bộ tín dụng phải luôn tu dƣỡng về phẩm chất đạo đức, nêu cao ý thức trách nhiệm. Cán bộ ở cƣơng vị càng cao thì càng phải gƣơng mẫu. Và ngân hàng cần phải có chế độ đãi ngộ, khen thƣởng hợp lý, cơng bằng. Đối với cán bộ có thành tích xuất sắc thì nên đƣợc biểu dƣơng, khen thƣởng cả về mặt vật chất lẫn tinh thần tƣơng xứng với kết quả mà họ mang lại, kể cả việc nâng lƣơng trƣớc thời hạn hoặc đề bạc lên vị trí cao hơn. Đối với cán bộ có sai phạm thì tuỳ theo mức độ mà có thể giáo dục thuyết phục hoặc xử lý kỷ luật. Có nhƣ vậy thì kỷ cƣơng trong hoạt động tín dụng, uy tín của ngân hàng sẽ ngày càng đƣợc nâng cao.

- Bố trí đủ và phân công công việc hợp lý cho cán bộ, tránh tình trạng quá tải cho cán bộ để đảm bảo chất lƣợng cơng việc, giúp cho cán bộ có đủ thời gian nghiên cứu, thẩm định và kiểm tra giám sát các khoản vay một cách có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)