Nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 54 - 56)

2.2. THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU

2.2.3.1. Nguyên nhân khách quan

- Tốc độ tăng trƣởng cao: tốc độ tăng trƣởng kinh tế những năm gần đây khá cao gây sức ép cho nhu cầu phát triển kinh tế nóichung, đặc biệt trong bối cảnh tỷ lệ tiết kiệm từ nội bộ kinh tế thấp, do đó nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất của các doanh nghiệp hết sức cần thiết, trong khi đó thị

trƣờng vốn phát triển hết sức chậm chạp, đang tạo áp lực và thúc đẩy tín dụng ngân hàng tăng trƣởng nóng một cách đáng lo ngại. Các ngân hàng thƣơng mại quốc doanh nói chung và BIDV nói riêng vẫn đang là nguồn cung cấp tín dụng chủ yếu cho các doanh nghiệp Nhà nƣớc. Nhƣng các doanh nghiệp Nhà nƣớc đối mặt với cạnh tranh từ bên ngoài cũng nhƣ sự giảm bớt các hỗ trợ từ Chính phủ đã bộc lộ những yếu kém, làm ăn không hệu quả. Nhƣ vậy, nếu tốc độ tín dụng tăng nhanh sẽ dẫn đến tỷ lệ nợ khó địi ngày càng cao. Do cơ chế Nhà nƣớc dành quá nhiều đặc ân cho doanh nghiệp Nhà nƣớc nên từ trƣớc tới nay thành phần kinh tế này đƣợc vay vốn của các ngân hàng thƣơng mại quốc doanh mà không cần thế chấp tài sản.

- Thị trƣờng tài chính tiền tệ chƣa phát triển, thị trƣờng chứng khoán chƣa phải là kênh huy động vốn phục vụ đầu tƣ phát triển: thị trƣờng vốn ở Việt Nam chƣa phải là kênh phân bổ vốn hiệu quả và đa dạng của nền kinh tế, trong đó thị trƣờng cổ phiếu và trái phiếu (nhất là trái phiếu cơng ty cịn q nhỏ bé) chƣa đủ hàng hoá cần thiết tạo nên thị trƣờng vốn hấp dẫn sôi động. Thậm chí sau một thời gian ngắn tăng trƣởng nóng theo hiệu ứng “bong bóng”, thị trƣờng chứng khóan đã lại tụt dốc thảm hại khiến cho các doanh nghiệp tạm thời đình trệ các kế họach phát hành cổ phiếu huy động vốn, quay trở lại với ngân hàng cho nhu cầu quay vịng vốn của mình. Vốn đầu tƣ cho mở rộng sản xuất vẫn đang dựa quá mức vào nguồn vốn tín dụng ngân hàng cung ứng.

- Cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng chƣa thật sự lành mạnh, việc chạy theo quy mô, bỏ qua các tiêu chuẩn, điều kiện trong cho vay, thiếu quan tâm đến chất lƣợng khỏan vay: sự gia tăng nhanh chóng của các lọai hình tín dụng là điều cần thiết để thị trƣờng tín dụng phát triển. Tuy nhiên các tổ chức tín dụng có khuynh hƣớng mở rộng địa bàn họat động bằng cách thành lập thêm nhiều chi nhánh. Một vài chi nhánh của BIDV sau khi thành lập đã bộc lộ nợ quá hạn quá cao trong tòan hệ thống.

- Các quy định về tài sản, giao dịch đảm bảo, công chứng thiếu đồng bộ, chậm sửa đổi bổ sung, thiếu hƣớng dẫn; ngoài ra việc phát mãi tài sản để thu hồi nợ quá phức tạp, qua nhiều khâu, liên quan tới quá nhiều cơ quan, thƣờng kéo dài rất lâu.

- Thay đổi về lãi suất, tỷ giá hối đóai, lạm phát, chỉ số giá cả tăng, giá nguyên vật liệu đầu vào tăng ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của khách

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)