MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 94)

3.3.1. Kiến nghị đối với NHNN

- Nghị định 10/2010/NĐ-CP đã mở đƣờng cho xu hƣớng xã hội hoá hoạt động thơng tin tín dụng. Và NHNN đã cấp phép thành lập một Trung tâm thơng tin tín dụng tƣ nhân, nhƣng đến nay trung tâm này vẫ chƣa thực sự cung cấp thơng tin gì cho các NHTM. Hiện nay, Trung tâm tín dụng thuộc NHNN Việt Nam (CIC) là tổ chức duy nhất thực hiện công tác thu thập thông tin của các khách hàng có quan hệ tín dụng với tất cả các TCTD và cung cấp cho các NHTM. Trên thực tế, các thông tin cần thiết để xác định lịch sử quan hệ tín dụng, mức độ tín nhiệm, thơng tin về tài sản thế chấp chƣa đầy đủ. Do đó, đề nghị NHNN cần có những quy định bắt buộc tất cả các TCTD trong việc khai báo đầy đủ thông tin bao gồm thông tin ngƣời đi vay, BCTC của khách hàng, số tiền vay, tình hình vay trả, tài sản bảo đảm… vào hệ thống thơng tin tín dụng để hỗ trợ cho các NHTM trong việc phân tích, đánh giá, theo dõi khách hàng.

- Hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hƣớng: nâng cao chất lƣợng phân tích và phát triển hệ thống cảnh báo sơm những tiềm ẩn, nhất là hoạt động tín dụng trong hoạt động của các TCTD; xây dựng cách tiếp cận tới công việc đánh giá chất lƣợng quản lý rủi ro tín dụng trong nội bộ các TCTD.

- Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra của NHNN đối với các TCTD có nợ xấu tăng cao. Bên cạnh đó tăng cƣờng đội ngũ thanh tra và nâng cao năng lực thanh tra của cán bộ thanh tra. Quản lý xử lý nghiêm khắc đối với những cán bộ thanh tra tiêu cực trong công tác thanh tra kiểm tra.

- Nghiên cứu và triển khai các cơng cụ tín dụng phát sinh nhƣ hốn đổi tín dụng (Credit Swap) và quyền chọn tín dụng (Credit Option). Đây là các cơng cụ nhằm giúp các NHTM phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro tín dụng.

3.3.2. Kiến nghị đối với BIDV

3.3.2.1. Đồng bộ trong ban hành các chính sách và quy định ngân hàng hàng

Hiện nay, các quy trình, quy định liên quan đến hoạt động tín dụng là q nhiều, do đó BIDV khi ban hành các văn bản hƣớng dẫn phải đồng bộ, phù hợp với thực tế, có thời hạn sử dụng lâu dài, hạn chế việc chỉnh sửa, thay đổi liên tục. Thực tế cho thấy việc thay đổi, điều chỉnh văn bản tín dụng thƣờng xun gây khó khăn cho cán bộ tín dụng phải thƣờng xuyên cập nhật văn bản để có thể nắm vững đƣợc tồn bộ chính sách, quy định, quy trình. Nếu khơng sẽ dễ xảy ra vi phạm gây tổn thất cho ngân hàng.

Ngoài ra, sự chồng chéo, phân tán của các quy chế, quy định, quy trình của ngân hàng khơng những gây khó khăn trong cơng tác hoạt động tín dụng mà cịn gây khó khăn cho q trình rà sốt rủi ro tín dụng.

3.3.2.2. Cần có chính sách tín dụng rõ ràng

Nhƣ chúng ta đã biết, BIDV xuất phát từ một ngân hàng nhà nƣớc chun tài trợ các dự án, cơng trình về xây dựng, đã chuyển sang kinh doanh khá đầy đủ các dịch vụ ngân hàng hiện đại và là một trong bốn ngân hàng thƣơng mại quốc doanh lớn nhất Việt Nam trong thời gian gần đây. Đa số khách hàng trƣớc đây của BIDV là DNNN mà các món dƣ nợ vay hầu nhƣ khơng có tài sản đảm bảo, đều là tín chấp 100%. Việc áp dụng chính sách tín dụng mới của BIDV về việc bắt buộc phải có tài sản đảm bảo đối với dƣ nợ cho vay của nhóm khách hàng này là khơng ổn. Do đó, BIDV phải có những chính sách tín dụng riêng đối với từng nhóm đối tƣợng trong từng thời kỳ.

3.3.2.3. Thiết lập hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tự động hóa

BIDV đã xây dựng đƣợc hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ theo Quyết định số 493 rất thành công. Việc thiết lập hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tự động hóa nhằm giảm rủi ro trong quá trình quyết định cho vay, cụ thể:

- Giảm rủi ro trong việc đánh giá chấm điểm khách hàng vì cán bộ tín dụng phải xử lý thơng tin q nhiều hoặc thiên vị cá nhân.

- Giảm thời gian thẩm định khách hàng, nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ tín dụng.

Kết luận chƣơng 3

Trên cơ sở thực trạng hoạt động tín dụng và cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV, tác giả đã đƣa ra các giải pháp trọng yếu nhằm khắc phục những hạn chế trong công tác quản trị rủi ro tín dụng, đồng thời cũng kiến nghị NHNN và BIDV một số vấn đề nhằm hỗ trợ các giải pháp cho các NHTM trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng.

tài chính trên thế giới gần đây, hệ thống NHTM Việt Nam đang phải đối mặt với những khó khăn tiềm ẩn. Việc xem xét, nghiên cứu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng của các NHTM là cần thiết nhằm sửa đổi, hoàn thiện hơn nữa công tác quản trị rủi ro tín dụng để ứng phó với những biến động khó lường của thị trường cũng như đáp ứng yêu cầu hội nhập. Tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt nam thời gian qua, nợ xấu đang có xu hướng tăng cao. Do đó, nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng là một trong những nhiệm vụ ưu tiên trong chiến lược kinh doanh của BIDV trong thời gian tới.

Thông qua việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, đề tài nghiên cứu “Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt nam” đã giải quyết được các vấn đề sau:

- Hệ thống hóa lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng trên cơ sở ứng dụng ngun tắc Basel trong xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng cho các NHTM tại Việt Nam.

- Đề tài đã phân tích và đánh giá được thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng đang áp dụng tại BIDV. Qua đó cho thấy những thành tựu và tồn tại cần sửa đổi, bổ sung, nhằm hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh từ hoạt động cho vay cũng như phù hợp với những biến động nhanh của điều kiện môi trường kinh doanh hiện nay.

- Đề tài đã đề xuất những giải pháp và kiến nghị cần thiết để hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV.

những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của thầy cơ, đồng nghiệp để luận văn được hồn thiện và có tính thực tiễn cao.

Qua đây tác giả cũng xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn PGS.,TS Lê Thị Mận, người đã tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Luật Các tổ chức tín dụng 1997

2. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, 2005. Sổ tay tín dụng BIDV.

3. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, 2006. Tài liệu xếp hạng tín dụng nội bộ BIDV.

4. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, 2008,2009,2010,2011. Báo cáo kết quả hoạt động các khối chi nhánh

BIDV.

5. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, 2009,2010,2011.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BIDV.

6. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, 2009,2010,2011.

Báo cáo tài chính BIDV.

7. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, 2009,2010,2011.

Báo cáo thường niên BIDV.

8. Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 27/04/2007 về việc sửa đổi bổ sung Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN

9. Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 về “Tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng”.

10. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về “Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng” ngày 22/04/2005 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

11. Trần Huy Hoàng và cộng sự, 2007. Quản trị ngân hàng thương mại.

1 AAA Là khách hàng đặc biệt tốt, hoạt động kinh doanh có hiệu quả rất cao và liên tục tăng trưởng mạnh; tiềm lực tài chính đặc biệt mạnh đáp ứng được tốt mọi nghĩa vụ trả nợ; Cho vay đối với khách hàng này có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn.

2 AA Là khách hàng rất tốt, hoạt động kinh doanh có hiệu

quả cao và tăng trưởng vững chắc; tình hình tài chính tốt đảm bảo thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính đã cam kết. Cho vay đối với khách hàng này có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn.

3 A Là khách hàng tốt, hoạt động kinh doanh ln tăng

trưởng và có hiệu quả; tình hình tài chính ổn định, khả năng trả nợ đảm bảo. Cho vay đối với khách hàng này có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn

4 BBB Là khách hàng tương đối tốt, hoạt động kinh doanh

có hiệu quả nhưng nhạy cảm với các thay đổi về điều kiện ngoại cảnh; tình hình tài chính ổn định; Cho vay đối với khách hàng này có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ.

5 BB Là khách hàng bình thường, hoạt động kinh doanh có hiệu quả tuy nhiên hiệu quả không cao và rất

quản lý; Cho vay đối với khách hàng này có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ.

6 B Là khách hàng cần chú ý, hoạt động kinh doanh hầu

như khơng có hiệu quả, năng lực tài chính suy giảm, trình độ quản lý cịn nhiều bất cập; Dư nợ vay của khách hàng này có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi.

7 CCC Là khách hàng yếu, hoạt động kinh doanh cầm chừng, năng lực quản trị không tốt; tài chính mất cân đối và chịu tác động lớn khi có các thay đổi về mơi trường kinh doanh. Dư nợ vay của khách hàng này có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi.

CC Là khách hàng yếu kém, hoạt động kinh doanh cầm chừng, không thực hiện đúng các cam kết về trả nợ; Dư nợ vay của khách hàng này có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi.

C Là khách hàng rất yếu, kinh doanh thua lỗ và rất ít có khả năng phục hồi. Dư nợ vay của khách hàng thuộc loại này có khả năng tổn thất rất cao.

D Đây là khách hàng đặc biệt yếu kém, kinh doanh thua lỗ kéo dài và khơng cịn khả năng phục hồi. Dư nợ vay của các khách hàng thuộc loại khơng cịn khả năng thu hồi, mất vốn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 94)