Quy trình tín dụng bán lẻ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 68)

2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN

2.3.3.2. Quy trình tín dụng bán lẻ

Đối với các khoản cấp tín dụng phải qua thẩm định rủi ro thì thực hiện nhƣ đối với quy trình tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp. Đối với các khoản cấp tín dụng khơng phải qua thẩm định rủi ro, quy trình tín dụng bán lẻ gồm 05 bƣớc cơ bản sau:

Bước 1: Tiếp thị, hướng dẫn khách hàng, lập báo cáo đề xuất tín dụng + Cán bộ QHKHCN tiếp thị, hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ tín dụng:

- Tiếp thị các sản phẩm dịch vụ ngân hàng;

- Nắm bắt nhu cầu, điều kiện của khách hàng để tƣ vấn cho khách hàng sản phẩm phù hợp nhất.

- Hƣớng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay vốn một cách chi tiết, đầy đủ.

+ Lập báo cáo đề xuất tín dụng

Sau khi thẩm định hồ sơ khách hàng trên cơ sở: Hồ sơ thông tin khách hàng, hồ sơ chứng minh năng lực tài chính; Lịch sử quan hệ tín dụng (nếu có); Tài sản đảm bảo, phƣơng án/dự án sản xuất, kinh doanh (nếu có)… . Cán bộ QHKH lập Báo cáo đề xuất tín dụng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Bước 2: Trình cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt cấp tín dụng

- Cán bộ QHKH trình Trƣởng/Phó Bộ phận QHKH, Trƣởng/Phó Bộ phận QHKH căn cứ vào Báo cáo đề xuất và các tài liệu có liên quan để:

+ Xét duyệt (đồng ý/khơng đồng ý/đồng ý có điều kiện) và chuyển Bƣớc 3;

+ Hoặc ký kiểm sốt trình Lãnh đạo phụ trách Bộ phận QHKH trƣờng hợp vƣợt thẩm quyền;

- Lãnh đạo phụ trách Bộ phận QHKH xét duyệt (đồng ý/khơng đồng ý/đồng ý có điều kiện) và chuyển Bƣớc 3.

Bước 3: Ký kết các Hợp đồng, giải ngân + Ký kết hợp đồng

- Sau khi nhận đƣợc Phê duyệt cấp tín dụng, Cán bộ QHKH thơng tin lại với khách hàng về các nội dung phê duyệt cấp tín dụng đồng ý/khơng đồng ý/đồng ý có điều kiện.

- Trƣờng hợp khách hàng chấp thuận các điều kiện vay vốn mà Ngân hàng đƣa ra, Cán bộ QHKH tiến hành lựa chọn các mẫu hợp đồng phù hợp và soạn thảo Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng thế chấp, Hợp đồng cầm cố và các Hợp đồng khác (nếu có). Các hợp đồng phải tuân thủ các điều kiện của Phê duyệt cấp tín dụng và các quy định khác có liên quan của BIDV.

- Cán bộ QHKH chịu trách nhiệm lấy chữ kí của đại diện khách hàng và đại diện ngân hàng.

+ Trình, phê duyệt giải ngân

Cán bộ QHKH kiểm tra, đánh giá hồ sơ đề nghị giải ngân của khách hàng. Nếu phù hợp với các quy định cũng nhƣ các điều kiện phê duyệt tín dụng. Cán bộ QHKH hƣớng dẫn khách hàng lập hồ sơ giải ngân và trình cấp có thẩm quyền ký phê duyệt.

Đối với trƣờng hợp giải ngân 1 lần và giải ngân lần đầu, việc hƣớng dẫn khách hàng lập hồ sơ giải ngân và trình cấp có thẩm quyền ký phê duyệt giải ngân có thể thực hiện đồng thời với việc ký kết hợp đồng.

- Khi tất cả các Hợp đồng, hồ sơ vay vốn và hồ sơ giải ngân đã đƣợc ký, đóng dấu đầy đủ, CBKH chuyển tồn bộ hồ sơ sang Bộ phận QTTD.

- Cán bộ QTTD chịu trách nhiệm đối chiếu so sánh với các thơng tin nêu

tại Phê duyệt tín dụng, Hợp đồng tín dụng và Hợp đồng thế chấp cầm cố (nếu có) và các tài liệu khác có liên quan.Trƣờng hợp số liệu không khớp đúng, Cán bộ QTTD trao đổi lại với Cán bộ QHKH thực hiện sửa đổi và chỉnh sửa cho phù hợp.

- Trƣờng hợp mọi số liệu đều khớp đúng, Cán bộ QTTD thực hiện nhập

dữ liệu tín dụng trình Trƣởng/phó Bộ phận QTTD duyệt. Sau đó tồn bộ hồ sơ, Hợp đồng gốc và các giấy tờ liên quan đƣợc cất giữ an toàn, khoa học. Đồng thời, Cán bộ QTTD chuyển chứng từ giải ngân xuống Phòng DVKH.

- Cán bộ Phòng DVKH kiểm tra, đối chiếu số liệu chứng từ và thực hiện giải ngân.

Bước 4: Xử lý phát sinh trong quá trình cho vay, bảo lãnh

Thực hiện tƣơng tự Bƣớc 5 Quy trình tín dụng doanh nghiệp.

Bước 5: Thanh lý hợp đồng

Thực hiện tƣơng tự Bƣớc 6 Quy trình tín dụng doanh nghiệp.

2.3.4. Cơng cụ quản trị rủi ro tín dụng

2.3.4.1. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

Ngay sau khi quyết định 493/2005/QĐ-NHNN đƣợc ban hành, song song với việc phân loại nợ theo điều 7, BIDV đã xây dựng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để xếp hạng khách hàng làm cơ sở phân loại nợ theo thông lệ quốc tế.

- Mơ hình xếp hạng: Hệ thống xếp tín dụng nội bộ thực hiện xếp hạng khách hàng trên cơ sở chấm điểm các chỉ tiêu tài chính và các chỉ tiêu phi tài chính, có xác định trọng số phù hợp với đặc thù riêng có của mỗi ngành kinh tế và loại hình sở hữu doanh nghiệp.

- Kết quả xếp hạng tín dụng khách hàng tại Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ là cơ sở để thực hiện phân loại nợ và trích DPRR, đồng thời phục vụ cơng tác quản lý tín dụng tại chi nhánh và toàn hệ thống.

- Các bƣớc thực hiện:

+ Việc xếp hạng khách hàng là tổ chức tín dụng đƣợc thực hiện qua 4 bƣớc (phụ lục 4)

Bƣớc 1: Xác định loại tổ chức tín dụng Bƣớc 2: Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính Bƣớc 3: Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính Bƣớc 4: Tổng hợp điểm và xếp hạng

+ Việc xếp hạng khách hàng là tổ chức kinh tế đƣợc thực hiện qua 6 bƣớc (phụ lục 5)

Bƣớc 1: Xác định ngành kinh tế Bƣớc 2: Xác định quy mô

Bƣớc 3: Xác định loại hình sở hữu của khách hàng Bƣớc 4: Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính

Bƣớc 5: Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính Bƣớc 6: Tổng hợp điểm và xếp hạng

+ Việc xếp hạng khách hàng đƣợc thực hiện 5 lần trong năm vào tháng cuối cùng của mỗi quý và tháng 12 (31/3, 30/6, 30/9, 30/11, 31/12). Riêng đối với quý IV, thực hiện chấm điểm khách hàng vào tháng 11.

+ Đối với các tháng còn lại trong quý: chỉ chấm điểm đối với những khách hàng mới phát sinh tại chi nhánh trong tháng đó.

BIDV đang xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với cá nhân, hộ gia đình.

Phân loại nhóm nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng

Sau khi xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, ngày 14/11/2006 Ngân hàng Nhà nƣớc đã chính thức chấp thuận cho BIDV thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro theo Điều 7 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN bắt đầu từ quý IV năm 2006. Ngay sau đó BIDV đã ban hành chính sách phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro theo Điều 7 Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN và Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN. Kết quả thu đƣợc phản ánh chính xác chất lƣợng các khoản nợ và của khách hàng vay. BIDV là ngân hàng đầu tiên và duy nhất hiện nay thực hiện phân loại nhóm nợ theo tiêu chuẩn này.

Dự phòng chung đƣợc tính bằng 0,75% tổng giá trị các khoản nợ, các khoản bảo lãnh, chấp nhận thanh tốn và cam kết cho vay khơng hủy ngang vơ điều kiện và có thời điểm thực hiện cụ thể đƣợc phân loại từ nhóm 1 đến nhóm 4.

Dự phịng cụ thể đƣợc tính bằng giá trị cịn lại của khoản cho vay trừ giá trị của tài sản bảo đảm đã đƣợc chiết khấu theo các tỷ lệ đƣợc quy định trong Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN rồi nhân với các tỷ lệ tƣơng ứng với từng nhóm nợ nhƣ sau:

Bảng 2.8: Bảng tỷ lệ dự phòng rủi ro theo phân loại nợ Hạng khách Hạng khách

hàng

Nhóm Phân loại nợ Tỷ lệ dự phòng cụ thể

AAA, AA, A 1 Nợ đủ tiêu chuẩn 0%

BBB, BB 2 Nợ cần chú ý 5%

B, CCC, CC 3 Nợ dƣới tiêu chuẩn 20%

C 4 Nợ nghi ngờ 50%

D 5 Nợ có khả năng mất

vốn

100%

Nguồn: Bảng tổng hợp của hệ thống XHTD nội bộ và QĐ số 493

2.3.4.2. Chương trình phần mềm SIBS

- Khách hàng có quan hệ tín dụng với BIDV đƣợc khởi tạo hồ sơ thông tin khách hàng, bao gồm các thơng tin về tính pháp lý của khách hàng nhƣ: Tên khách hàng, Giấy phép đăng ký kinh doanh (Chứng minh thƣ/Hộ chiếu..), ngành nghề kinh doanh, địa chỉ... nhằm mục đích quản lý, khai thác và sử dụng trong quá trình tác nghiệp - Thuộc phân hệ CIF – SIBS quản lý;

- Trên cơ sở hồ sơ thông tin khách hàng, BIDV cấp cho khách hàng một hạn mức tín dụng (A/A) bao gồm: Dƣ nợ vay, bảo lãnh, hạn mức mở LC và cam kết cho vay). Hạn mức tín dụng của khách hàng đƣợc khởi tạo và quản lý trong phân hệ tín dụng – SIBS;

- Trong giới hạn hạn mức tín dụng đƣợc cấp, tuỳ thuộc mục đích sử dụng vốn của khách hàng, trên phân hệ cho phép cán bộ quản trị tín dụng khởi tạo mã hợp đồng vay (ACF) cụ thể để lƣu trữ thông tin về hợp đồng vay vốn nhƣ: Số tiền vay, thời hạn, lãi suất, tần suất trả nợ, mục đích vay...

- Tài khoản vay của khách hàng là mức thấp nhất mà phân hệ tín dụng – SIBS quản lý, bao gồm các thông tin: Số tiền vay, thời hạn, lãi suất, tần suất trả nợ, thông tin quá hạn, lịch trả nợ, lịch rút vốn, tài sản bảo đảm, mainlog... - Hệ thống SIBS cũng hỗ trợ chức năng để quản lý tài sản bảo đảm tiền vay. Tài sản bảo đảm tiền vay đƣợc nhập chi tiết và liên kết với cấp ACF.

2.3.4.3. Quản lý bộ chỉ tiêu kế hoạch tín dụng

Chỉ tiêu về giới hạn tín dụng

Giới hạn tín dụng nhằm cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, đảm bảo tăng trƣởng của từng chi nhánh cũng nhƣ toàn hệ thống an toàn, hiệu quả. Giới hạn tín dụng đƣợc xây dựng trên cơ sở kết quả hoạt động năm trƣớc và dự kiến giải ngân thu nợ cụ thể đến từng khách hàng trong năm, kết hợp với chất lƣợng tín dụng của từng chi nhánh để đảm bảo tăng trƣởng tín dụng an toàn, hợp lý.

Trên cơ sở giới hạn tín dụng của cả năm đƣợc phân giao cụ thể giới hạn tín dụng theo từng quý để đảm bảo thực hiện mục tiêu kế hoạch tăng trƣởng cuối năm và kiểm sốt tăng trƣởng tín dụng.

Chỉ tiêu về cơ cấu tín dụng

+ Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề

Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề đƣợc xây dựng đảm bảo phân tán rủi ro, tránh cho vay tập trung quá nhiều vào một số ngành, lĩnh vực, đảm bảo hoạt động tín dụng an tồn, hiệu quả và phát triển bền vững.

Căn cứ trên diễn biến kinh tế thế giới và trong nƣớc, tín hiệu thị trƣờng, chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, BIDV đƣa ra các ngành nghề, lĩnh vực tiếp tục gia tăng thị phần và các lĩnh vực quản lý rủi ro để định hƣớng hoạt động tín dụng phù hợp theo từng thời kỳ.

Tăng trƣởng tín dụng đƣợc kiểm sốt theo cơ cấu tín dụng ngắn hạn và trung dài hạn theo hƣớng tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn, giảm tỷ trọng cho vay trung dài hạn nhằm cân đối giữa nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn trung dài hạn và giảm thiểu rủi ro, tránh đầu tƣ tràn lan vào các dự án trung dài hạn tiềm ẩn nhiều rủi ro.

+ Cơ cấu tín dụng theo loại hình khách hàng

Việc xây dựng một nền khách hàng vững chắc, ƣu tiêu hƣớng vào thị trƣờng mới là khối khách hàng cá nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa, tránh tập trung đầu tƣ vốn quá nhiều vào một số khách hàng lớn, đảm bảo phân tán rủi ro và tăng trƣởng tín dụng an tồn, hiệu quả.

Bảng 2.9: Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo khách hàng năm 2009-2012

Đối tƣợng khách hàng

Tỷ trọng trên tổng dƣ nợ 2009 2010 2011 2012

Doanh nghiệp Nhà nƣớc 52% 49,3% 39,2% 29,12%

Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi 3% 3,9% 2,4% 2,67%

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh khác 45% 34,2% 44% 58,9%

Cá nhân - 10,1% 13,1% 17,11%

Cho vay khác - 2,5% 1,3% 0,4%

Nguồn: Báo cáo tín dụng của BIDV 2009-2012

BIDV đã thể hiện xu hƣớng chuyển dịch danh mục cung cấp tín dụng qua các năm thể hiện ở việc dịch chuyển dần tỷ trọng cho vay từ các doanh nghiệp quốc doanh sang ngồi quốc doanh. Có thể thấy tỷ trọng cho vay doanh nghiệp Nhà nƣớc liên tục giảm dần đáng kể qua các năm từ 52%/ tổng dƣ nợ năm 2009 xuống 39,2% năm 2011 và tiếp tục giảm chỉ còn 29,12% năm 2012.

Kết luận chƣơng 2

Trong chƣơng 2, tác giả đã đánh giá thực trạng hoạt động cho vay trong những năm gần đây và đƣa ra những nguyên nhân chính gây ra rủi ro tín dụng tại BIDV. Đồng thời tác giả cũng phân tích thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam.

Để nâng cao chất lƣợng, nhất là nợ xấu đang có xu hƣớng tăng và tăng cƣờng khả năng nhận dạng, quản lý, theo dõi và phịng ngừa rủi ro tín dụng thì việc khắc phục những tồn tại trong công tác quản trị rủi ro tín dụng là cần thiết. Ở chƣơng 3, tác giả sẽ đƣa ra các giải pháp nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV.

CHƢƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

3.1. ĐỊNH HƢỚNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ĐẾN NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020

Để hoàn thiện hơn nữa mơ hình quản trị rủi ro tín dụng, BIDV xây dựng định hƣớng trọng yếu trong hoạt động này nhƣ sau:

- Một là, quản trị rủi ro tín dụng được thực hiện một cách tồn diện, nhất quán và đồng bộ.

Tồn diện trong nhận dạng đầy đủ và chính xác các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng, đặc biệt là các nguyên nhân gốc rễ để có giải pháp phịng ngừa và hạn chế có hiệu quả, nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng. Nhận diện một cách tồn diện các rủi ro tín dụng là một u cầu khơng dễ dàng bởi tính đa dạng của nguyên nhân gây ra rủi ro, cũng nhƣ do bản chất của hoạt động kinh doanh ngân hàng luôn tồn tại tình trạng thơng tin bất cân xứng. Quản trị rủi ro tín dụng cần đƣợc hiểu nhất quán là công cụ hữu hiệu để đảm bảo mở rộng đầu tƣ tín dụng một cách có hiệu quả, nâng cao chất lƣợng tín dụng chứ không phải là nguyên nhân gây ra tình trạng thu hẹp đầu tƣ tín dụng, e ngại khơng căn cứ đến tình trạng co cụm tín dụng, sợ trách nhiệm, gây ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của BIDV.

- Hai là, quản trị rủi ro tín dụng hướng đến đảm bảo đến an toàn trong hoạt động tín dụng.

Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cho vay của BIDV có xu hƣớng tăng mạnh. Sự tăng trƣởng này đặt ra một thách thức thật sự

trong cơng tác phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng với yêu cầu nâng cao chất lƣợng tín dụng, đảm bảo tính cân bằng hợp lý giữa tăng trƣởng và an tồn trong đầu tƣ tín dụng. Điều đó đặt ra sự cần thiết phải nhận thức đúng đắn tầm quang trọng của quản trị rủi ro tín dụng, coi đó là giải pháp then chốt để phát triển tín dụng an tồn, cân đối giữa u cầu tăng trƣởng về mặt lƣợng trong mối quan hệ cân đối với mặt chất của hoạt động tín dụng.

- Ba là, quản trị rủi ro tín dụng hướng đến chuẩn mực quốc tế

BIDV nghiên cứu chọn lọc các nguyên tắc, kinh nghiệm, công nghệ về phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, nhất là quản trị rủi ro tín dụng. Đây là

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)