Cơ cấu cho vay theo ngành của BIDV năm 2010-2012

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 46 - 48)

(Đơn vị tính : Tỷ VND)

2010 2011 2012

Cơ cấu cho vay theo ngành Số tuyệt đối %Dƣ nợ Số tuyệt đối %Dƣ nợ Số tuyệt đối %Dƣ nợ Xây dựng 56.426 23,8% 34.837 12,7% 42.861 13,6% Bất động sản và cơ sở hạ tầng 17.544 7,4% 23.590 8,6% 23.387 7,4% Điện 20.152 8,5% 17.281 6,3% 74.674 23,8% 79.6% 30.4%

Cơ cấu tín dụng theo loại tiền tệ năm 2010

dư nợ VNĐ dư nợ ngoại

tệ (quy đổi) 82.5% 17.5%

Cơ cấu tín dụng theo loại tiền tệ năm 2011

dư nợ VNĐ dư nợ ngoại tệ (quy đổi)

Sản xuất xi măng 12.565 5,3% 13.990 5,1% Thƣơng mại và sản xuất sắt thép 11.380 4,8% 15.087 5,5% Đóng tàu 4.505 1,9% 4.663 1,7% 3.160 1,01% Chế biến thủy sản 4.979 2,1% 6.309 2,3% 18.141 5,8% Kinh doanh vận tải

thủy 4.030 1,7% 4.233 1,5%

Ngành khác 105.264 44,4% 154.314 56,3% 151.936 48,4%

Tổng dƣ nợ 237.082 100% 274.304 100% 314.159 100%

(Nguồn: Báo cáo đánh giá hoạt động tín dụng năm 2010-2012)

Cho vay theo ngành nghề cũng dần đẩy mạnh sang các lĩnh vực sinh lợi cao, hạn chế cho vay trong lĩnh vực nhiều rủi ro nhƣ ngành xây dựng, cơ sở hạ tầng. Cho vay xây dựng mặc dù vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dƣ nợ song đã giảm mạnh trong những năm qua, thể hiện từ năm 2010 chiếm 23,8%, đến 2011 cịn 12,7%, thay vào đó là cho vay trong các nghề nhiều tiềm năng nhƣ ngân hàng-tài chính, bảo hiểm, hóa chất, bƣu chính-viễn thơng-hàng khơng, năng lƣợng, tài ngun khống sản.

Một số ngành BIDV ƣu tiên tập trung đầu tƣ nhƣ điện, xi măng, bất động sản, chế biến gỗ xuất khẩu, chế biến thuỷ hải sản xuất khẩu đều tăng trƣởng dƣ nợ so với năm 2011. Năm 2012, nhóm ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng 23,8%, dƣ nợ nhóm ngành bất động sản chiếm 7,4% trên tổng dƣ nợ và dƣ nợ ngành xây dựng chiếm 13,6% trên tổng dƣ nợ.

Với định hƣớng đẩy mạnh tăng trƣởng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, trong thời gian qua BIDV cũng đã thiết lập và tạo dựng đƣợc mối quan hệ với các cơng ty, Tập đồn kinh tế tƣ nhân nhƣ: Tập đồn Vĩnh Phúc, Tập đồn Khải Vy, Cơng ty Bitexco, Công ty EuroWindow, Công ty Cổ Phần Thƣơng Mại Du Lịch Vinpearl, Công ty cổ phần Vincom… Về

quan hệ khách hàng của BIDV đang tiến triển theo xu hƣớng hợp tác toàn diện từ quan hệ tín dụng kết hợp với hoạt động đầu tƣ, góp vốn, quan hệ cổ đơng chiến lƣợc… Đây là một xu hƣớng quan hệ mới sẽ phát triển trong những năm tới, tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa ngân hàng và khách hàng.

2.2. THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-2012 TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-2012

2.2.1. Quy mơ và tốc độ tăng trƣởng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2009-2012

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)