NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020
Để hoàn thiện hơn nữa mơ hình quản trị rủi ro tín dụng, BIDV xây dựng định hƣớng trọng yếu trong hoạt động này nhƣ sau:
- Một là, quản trị rủi ro tín dụng được thực hiện một cách tồn diện, nhất quán và đồng bộ.
Toàn diện trong nhận dạng đầy đủ và chính xác các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng, đặc biệt là các nguyên nhân gốc rễ để có giải pháp phịng ngừa và hạn chế có hiệu quả, nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng. Nhận diện một cách tồn diện các rủi ro tín dụng là một u cầu khơng dễ dàng bởi tính đa dạng của nguyên nhân gây ra rủi ro, cũng nhƣ do bản chất của hoạt động kinh doanh ngân hàng ln tồn tại tình trạng thơng tin bất cân xứng. Quản trị rủi ro tín dụng cần đƣợc hiểu nhất quán là công cụ hữu hiệu để đảm bảo mở rộng đầu tƣ tín dụng một cách có hiệu quả, nâng cao chất lƣợng tín dụng chứ khơng phải là nguyên nhân gây ra tình trạng thu hẹp đầu tƣ tín dụng, e ngại khơng căn cứ đến tình trạng co cụm tín dụng, sợ trách nhiệm, gây ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của BIDV.
- Hai là, quản trị rủi ro tín dụng hướng đến đảm bảo đến an tồn trong hoạt động tín dụng.
Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cho vay của BIDV có xu hƣớng tăng mạnh. Sự tăng trƣởng này đặt ra một thách thức thật sự
trong cơng tác phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng với yêu cầu nâng cao chất lƣợng tín dụng, đảm bảo tính cân bằng hợp lý giữa tăng trƣởng và an tồn trong đầu tƣ tín dụng. Điều đó đặt ra sự cần thiết phải nhận thức đúng đắn tầm quang trọng của quản trị rủi ro tín dụng, coi đó là giải pháp then chốt để phát triển tín dụng an tồn, cân đối giữa u cầu tăng trƣởng về mặt lƣợng trong mối quan hệ cân đối với mặt chất của hoạt động tín dụng.
- Ba là, quản trị rủi ro tín dụng hướng đến chuẩn mực quốc tế
BIDV nghiên cứu chọn lọc các nguyên tắc, kinh nghiệm, cơng nghệ về phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, nhất là quản trị rủi ro tín dụng. Đây là một địi hỏi khách quan trong q trình hội nhập kinh tế để đáp ứng các yêu cầu trong môi trƣờng kinh doanh đa dạng và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Học tập có chọn lọc kinh nghiệm của các ngân hàng thế giới là con đƣờng ngắn nhất để tiếp cận và hƣớng đến các chuẩn mực quốc tế. Sự hội nhập ngày càng sâu rộng của nền kinh tế toàn cầu đã đặt ra u cầu phải chuẩn hố theo thơng lệ và chuẩn mực quốc tế, nếu khơng các ngân hàng Việt Nam sẽ khó lịng cạnh tranh đƣợc, có nguy cơ mất đi những thị phần tín dụng an tồn, buộc phải đầu tƣ vào những phân khúc thị trƣờng đầy rủi ro. Với định hƣớng phát triển thành một tập đồn tài chính đa năng, tầm hoạt động khơng chỉ bó gọn trong phạm vi quốc gia mà phát triển ra khu vực và thế giới, thì phát triển theo các chuẩn mực quốc tế là đòi hỏi để hội nhập và cạnh tranh trên thƣơng trƣờng của BIDV.
- Bốn là, BIDV quan tâm đến yếu tố đặc thù khi xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng.
Nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu cũng lƣu ý đến tính đặc thù khi xây dựng bộ máy tổ chức cũng nhƣ quy trình xét duyệt khoản vay để đảm bảo tính phù hợp với điều kiện riêng của mỗi ngân hàng. Một mơ hình quản trị rủi
ro tín dụng tốt là mơ hình có khả năng vận hành tốt trong mơi trƣờng hoạt động của mình (con ngƣời, văn hố, các đặc tính cá nhân trong tổ chức…). có thể phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng một các hiệu quả, đồng thời phải đáp ứng yêu cầu tăng trƣởng. Một sự bất hợp lý trong xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng có nguy cơ phá hỏng mọi nỗ lực đổi mới nhằm tiếp cận những tiến bộ để nâng cao chất lƣợng tín dụng.
- Năm là, BIDV chú trọng đến yếu tố con người trong xây dựng các giải pháp để nâng cao hiệu quả của công tác quản trị rủi ro tín dụng.
Con ngƣời là yếu tố trung tâm, vừa là nên tảng để phát hiện, đánh giá và hạn chế kịp thời những rủi ro tín dụng nhƣng đồng thời cũng là nguyên nhân gây ra tổn thất tín dụng từ những rủi ro xuất phát từ yếu tố đạo đức, năng lực yếu kém. Khả năng kiểm sốt và phịng ngừa các rui ro từ thiên tai, dịch hoạ, những rủi ro hệ thống khơng thể đa dạng hố đƣợc thuộc về bản chất gắn liền với mỗi ngành nghề kinh doanh nhất định là rất hạn chế, vì vậy chỉ có thể nâng cao hiệu quả của quản trị rủi ro tín dụng bằng cách sử dụng con nguời là yếu tố tiên quyết trong vận hành cơ chế quản trị rủi ro tín dụng. Một mơ hình quản trị rủi ro tín dụng có hồn hảo, một quy trình cấp tín dụng có chặt chẽ đến mấy nhƣng những con ngƣời cụ thể để vận hành mơ hình đó bị hạn chế về năng lực hoặc không đáp ứng đƣợc các yêu cầu về đạo đức thì sự thiệt hại, tổn thất tín dụng vẫn xảy ra, thậm chí là rất nặng nề.
Để thực hiện theo đúng định hƣớng đề ra, BIDV cũng đề ra chỉ tiêu cơ bản để giám sát cơng tác quản trị rủi ro tín dụng:
Bảng 3.1: Chỉ tiêu kế hoạch tài chính đến năm 2020
TT Chỉ tiêu Đến năm 2020
I Tăng trƣởng quy mơ (bình qn giai đoạn)
1 Tổng tài sản 19,7%/năm
2 Dƣ nợ tín dụng 17,6%/năm
II Cơ cấu (đến cuối kỳ)
1 Cơ cấu dƣ nợ/Tổng tài sản < 68%
2 Dƣ nợ trung hạn/Tổng dƣ nợ < 35%
3 Dƣ nợ bán lẻ/Tổng dƣ nợ > 19%
III Chất lƣợng – an toàn
1 Tỷ lệ nợ xấu < 2%
2 Tỷ lệ nợ nhóm 2 < 6%
3 CAR (theo quy định hiện hành) >10%
IV Hiệu quả
1 ROA > 1,4%
2 ROE > 23%
Nguồn: Tài liệu nội bộ “Phương án tái cơ cấu BIDV giai đoạn 2013-2020
Nội dung biện pháp tái cơ cấu:
- Tập trung xử lý nợ xấu, kiểm sốt chất lƣợng tín dụng để nâng cao năng lực tài chính, phấn đấu tỷ lệ nợ xấu kiểm soát đƣợc ở mức <2% đến năm 2015.
- Đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu CAR > 10% theo thơng lệ nhằm tăng cƣờng năng lực tài chính
- Kiểm sốt tăng trƣởng tín dụng phù hợp với quy mô và cơ cấu kỳ hạn của nguồn vốn cũng nhƣ tuân thủ theo chỉ đạo điều hành của Nhà nƣớc trong từng thời kỳ.
- Cơ cấu lại danh mục tín dụng theo ngành nghề, lĩnh vực và đối tƣợng khách hàng theo hƣớng ƣu tiên các ngành, lĩnh vực đƣợc Nhà nƣớc chú trọng hỗ trợ và phát triển. Lựa chọn khách hàng tốt, giảm cho vay đối với những lĩnh vực rủi ro cao tập trung vào các ngành có tiềm năng phát triển dài hạn.