Nâng cao năng lực công nghệ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam đến năm 2015 (Trang 90 - 91)

3.2 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của VCB đến năm 2015

3.2.3 Nâng cao năng lực công nghệ

VCB có trở thành tập đồn tài chính lớn mạnh, là một nhà bán lẻ chuyên nghiệp, chất lượng dịch vụ có được xem là hồn hảo hay khơng? Điều này cần có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin. Hầu hết các sản phẩm mới mà VCB đang hướng đến đều bị chi phối bởi công nghệ thông tin như: dịch vụ internet banking, SMS banking, phone banking, VCB Money, VCB eTour, VCB eTopup… Do đó, VCB cần khơng ngừng hồn thiện năng lực cơng nghệ. Cụ thể, VCB cần:

- Đầu tư phát triển cơng nghệ mới, hồn thiện cơ sở hạ tầng, nâng cấp trang thiết bị nhằm cải tiến “tốc độ” truyền tải dữ liệu giữa các chi nhánh và hội sở, giữa chi nhánh và phòng giao dịch đảm bảo sự chính xác, an tồn và nhanh chóng trong mọi giao dịch. Tránh tình trạng tắt nghẽn khi giao dịch, gây thiệt hại cho khách hàng và ảnh hưởng đến uy tín của Ngân hàng.

- Khơng ngừng tìm hiểu, học hỏi cơng nghệ từ các ngân hàng lớn trên thế giới, từng bước nâng cao hệ thống ngân hàng lõi (core banking).

- Tiếp tục hồn thiện và nâng cao vai trị quản trị mạng, quản trị hệ thống vì một khi các sản phẩm cơng nghệ cao được sử dụng thì vấn đề “trộm cắp” thơng tin, tài sản của khách hàng sẽ tin vi hơn và hậu quả nghiêm trọng hơn. Những tổn hại này sẽ làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến uy tín, chất lượng cũng như hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

- Tìm hiểu các chương trình nhằm phân tích, đo lường, kiểm sốt tín dụng, hoạt động ngân hàng.

3.2.4 Nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam đến năm 2015 (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)